Một chiếc thìa nhôm để ở 30 o C nhiệt năng của nó là 30J. Sau đó tăng nhiệt độ lên 50 o C nó thu được thêm một nhiệt lượng là 50J. Nhiệt năng của chiếc thìa nhôm ở 50 o C là:
A. 50J
B. 100J
C. 40J
D. 80J
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
=> Nhiệt lượng mà lưỡi cưa nhận được trong trường hợp trên bằng 70 − 30 = 40J
a, Chiếc thìa thép với chiếc thìa nhôm là vật thu nhiệt
Nước nóng là toả
b, Do chúng có sự truyền nhiệt với nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chúng sẽ bằng nhau
c, Nhiệt lượng do 2 thìa thu được có bằng nhau. Vì ta có
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Nhiệt lượng hai thìa thu được từ nước không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai thìa giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của đồng và nhôm khác nhau.
Đáp án: B
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qcốc + Qnước = Qthìa
↔ (mcốc.ccốc + mn.cn).(tcb – t1)
= mthìa.cthìa.(t2 – tcb)
↔ [(0,1.880) + (0,3.4,19.103)](t – 20)
= 0,075.380.(100 –t)
Giải ra ta được:
Chọn C
Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai
Nhiệt lượng cần thiết để miếng nhôm hóa lỏng hoàn toàn ở 658 ° C :
Nhiệt lượng tổng cộng:
Nhiệt độ cuối cùng là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Do đó nhiệt độ cuối cùng của hai thìa bằng nhau.
Nhiệt lượng cung cấp cho miếng nhôm tăng lên 60oC
\(Q=0,4.880.\left(60-40\right)=7040\left(J\right)\)
Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng do thìa đồng tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 ( t 1 - t )
Nhiệt lượng do cốc nhôm thu vào: Q 2 = m 2 c 2 ( t 2 - t )
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 3 = m 3 c 3 ( t 3 - t )
Phương trình cân bằng nhiệt: Q 1 = Q 2 + Q 3
⇔ m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2) + m3c3(t - t2)
Thay số:
Đáp án D
Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
=> Nhiệt năng của chiếc thìa nhôm ở 50 o C là: 30 + 50 = 80J