K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

          Vậy: C đúng 

12 tháng 2 2018

Đáp án C

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào ày đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

14 tháng 4 2017

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu ( t 1 =3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa ( t 2 =2/10)

   T3: thời gian kỳ sau ( t 3 =2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối ( t 4 =3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T 1  = 3/10.60 = 18’

   T 2  = 2/10.60 = 12’

   T 3  = 2/10.60 = 12’

   T 4  = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

   Vậy: C đúng

23 tháng 8 2023

Để giải bài toán này, chúng ta cần tính toán số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho.

Đầu tiên, chúng ta cần xác định số chu kì nguyên phân đã diễn ra kể từ khi hợp tử mới được tạo thành mang NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Ta có thể tính số chu kì này bằng cách chia thời gian đã trôi qua cho thời gian của một chu kì nguyên phân:

Số chu kì = (thời gian trôi qua) / (thời gian của một chu kì)

Trong trường hợp này, thời gian của một chu kì nguyên phân là 11 giờ. Vì vậy, số chu kì nguyên phân đã trôi qua là:

Số chu kì = 23 giờ / 11 giờ = 2 chu kì

Sau đó, chúng ta tính toán số tế bào mới được tạo ra và số NST theo trạng thái của chúng tại mỗi thời điểm đã cho.

Tại thời điểm 23 giờ:

Số tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 NST

Tại thời điểm 43 giờ 15 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 43 giờ 15 phút / 11 giờ = 3 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 NST

Tương tự, ta tính được số tế bào mới và số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm còn lại:

Tại thời điểm 54 giờ 24 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 54 giờ 24 phút / 11 giờ = 4 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 NST

Tại thời điểm 65 giờ 40 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 65 giờ 40 phút / 11 giờ = 5 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 NST

Tại thời điểm 76 giờ 45 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 76 giờ 45 phút / 11 giờ = 7 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 NST

Vậy, số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho lần lượt là:

Tại thời điểm 23 giờ: 60 tế bào, 60 NSTTại thời điểm 43 giờ 15 phút: 180 tế bào, 180 NSTTại thời điểm 54 giờ 24 phút: 240 tế bào, 240 NSTTại thời điểm 65 giờ 40 phút: 300 tế bào, 300 NSTTại thời điểm 76 giờ 45 phút: 420 tế bào, 420 NST
18 tháng 9 2021

Thời gian ở kỳ trung gian là:      11+9 = 20 giờ

Gọi x,y,z,t lần lượt là thời gian của kì đầu kì giữa kì sau và kì cuối 

 Đổi         11h = 660'

Ta có :

  x/3=y/2=z/2=t/3;   x+y+z+t =660

 Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau 

=> x/3=y/2=z/2=t/3= x+y+z+t /  3+2+2+3 =  660/10= 66

=> x= 66 x 3 = 198 phút

=> y= 66 x 2 = 132 phút

=> z = 66 x 2 = 132 phút

=> t = 66 x 3 = 198 phút

 bạn tự kết luận nhá ^^

- Kì trung gian: Sau \(1h35p\) vẫn còn $30$ $tb$ vì chưa hoàn thành xong bởi kì trung gian phải mất $3$ giờ để hoàn thành.

- Kì đầu: Kì đầu không còn tế bào vì tất cả đã chuyển qua kì giữa.

- Kì giữa: Kì giữa được nhận $30$ tế bào từ kì đầu và tất cả tế bào ở kì giữa đều hoàn thành chuyển qua kì sau. (Có $80$ $tb$)

- Kì sau: Có $80$ tế bào từ kì giữa chuyển đến.Tất cả các tế bào chuyển qua kì cuối. (Có $100$ tế bào)

- Kì cuối: Có $100$ tế bào chuyển tới thành $120$ tế bào. Tất cả tế bào đều hoàn thành kì cuối của nguyên phân \(\rightarrow\) Có \(120.2=240\left(tb\right)\)

16 tháng 4 2018

Đáp án A

Một tế bào sinh dưỡng ở một mô phân sinh có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là Aa (A và a là kí hiệu cho mỗi bộ NST đơn bội (n). Cho các kết luận sau:(1) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 6 lần và các tế bào con đang ở kì trung gian (lúc các NST đã tự nhân đôi).(2) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào...
Đọc tiếp

Một tế bào sinh dưỡng ở một mô phân sinh có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là Aa (A và a là kí hiệu cho mỗi bộ NST đơn bội (n). Cho các kết luận sau:

(1) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 6 lần và các tế bào con đang ở kì trung gian (lúc các NST đã tự nhân đôi).

(2) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể các NST đang ở kì đầu, kì giữa hoặc kì sau của lần nguyên phân thứ 7.

(3) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đã nguyên phân 7 lần và đang ở thời điểm cuối của lần nguyên phân thứ 7.

(4) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đang ở thời điểm đầu của kì trung gian lần nguyên phân thứ 8 (lúc các NST chưa nhân đôi).

(5) Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa) thì có thể tế bào đang ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 8.

(6) Khi các NST của tế bào sinh dưỡng tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thì kí hiệu bộ NST là Aaaa.

(7) Khi các NST của tế bào sinh dưỡng trên tập trung về 2 cực của tế bào thì kí hiệu bộ NST ở mỗi cực là Aa.

Số kết luận đúng là:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

1
3 tháng 2 2018

Đáp án C

Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là:

26 x 2 = 128

Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128

=> 1,2,3,4 đúng.

Lúc ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 8, NST đã nhân đôi nên số NST là:

128 x 2 = 256

=> 5 sai.

Bộ NST của loài này là Aa nên khi nguyên phân nó sẽ nhân đôi lên thành AAaa

=> 6 sai.

Đây là quá trình nguyên phân, mỗi tế bào sẽ tạo ra 2 tế bào có vật chất di truyền giống hệt nhau nên khi tập trung về 2 cực của tế bào thì kí hiệu bộ NST mỗi cực là Aa.

=> 7 đúng.