Có hai dung dịch mất nhãn gồm: N H 4 2 S , N H 4 2 S O 4 . Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên ?
A. dd NaCl
B. dd NaOH
C. dd B a O H 2
D. dd KOH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.
Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:̀
- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(O H ) 2 , (nhóm 1).
- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, N a 2 S O 4 (nhóm 2).
Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(O H ) 2 và chất ở nhóm (2) là N a 2 S O 4 . Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.
Phương trình phản ứng:
B a O H 2 + N a 2 S O 4 → B a S O 4 ↓ + 2 N a O H
Bài 1:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ không đổi màu: BaCl2.
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với BaCl2 vừa nhận biết được.
+ Có tủa trắng: H2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Dán nhãn.
Bài 2:
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b, \(4FeS+7O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)
c, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(H_2SO_4+CuO\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
d, \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Bạn xem lại đề phần từ H2 → H2SO4 và BaSO4 → H2SO4 của câu c, d nhé.
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch trên:
+ Quỳ tím hoá đỏ => dd H2SO4
+ Quỳ tím hoá xanh => dd NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu => dd NaCl
tham khảo:
C
Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.
+ Với A1Cl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3.
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.
Chú ý: Với bài toán nhận biết trong hóa học vô cần thì cần lưu ý là Ba(OH)2 có thể xem là chất thử có công hiệu mạnh nhất. Do vậy, khi nó xuất hiện thì ưu tiên chọn và thử đầu tiên.
Dùng B a O H 2 để nhận biết 2 dung dịch N H 4 2 S , N H 4 2 S O 4
B a O H 2 tác dụng với N H 4 2 S tạo khí mùi khai.
B a O H 2 tác dụng với N H 4 2 S O 4 tạo khí mùi khai và kết tủa trắng.
PTHH:
B a O H 2 + N H 4 2 S → B a S + 2 N H 3 ↑ + 2 H 2 O
B a O H 2 + N H 4 2 S O 4 → B a S O 4 ↓ + 2 N H 3 ↑ + 2 H 2 O
⇒ Chọn C.