Đọc phần đầu đoạn trích, em thấy dòng nào sau đây không đúng khi nói về Thị Kính ?
A. Nết na, đức hạnh
B. E dè, nhút nhát
C. Nhẫn nhục, cam chịu
D. Cả A, B và C đều sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a. PTBĐ: Tự sự.
b. ND: giới thiệu về nhân vật Vũ Nương - người con gái đẹp người đẹp nết được Trương Sinh, con nhà hào phú, cưới về làm vợ.
c.
- Tư dung tốt đẹp: nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.
- Dung hạnh: chỉ nhan sắc và đức hạnh.
d. Phương thức liên kết trong đoạn văn trên: phép nối, phép lặp, phép thế.
- Phép nối: từ ngữ để nối “song”.
- Phép thế: từ “nàng”, “vợ” thế cho từ “Vũ Nương”.
- Phép lặp: từ “Trương Sinh”.
e.
Vũ Nương, người con gái đức hạnh, luôn giữ gìn khuôn phép dù Trương Sinh có đa nghi và phòng ngừa quá sức thì gia đình vẫn chưa bao giờ xảy ra tranh chấp, bất hòa. Khi chiến tranh nổ ra, chồng nàng phải ra trận, Vũ Nương tiễn chồng ra trận vẫn ân cần dặn dò chồng những lời ân tình, mong ngày về chồng mang theo hai chữ bình an. Ở nhà, nàng một mực giữ tiết, chăm sóc chu toàn gia đình, những mong sớm có ngày đoàn tụ với chồng. Nào đâu, sóng gió ập tới, lời nói ngây thơ của đứa con bé bỏng đã khiến tính đa nghi của chồng nàng nổi dậy. Bị chồng ruồng rẫy, hắt hủi, nàng nói tới thân phận của mình và khẳng định tấm lòng thủy chung trong trắng nhưng mối nghi ngờ ở Trương Sinh vẫn khôn nguôi. Không còn lại gì, lòng nàng dâng trào nỗi thất vọng tột cùng, nỗi đau đớn ê chề bởi hạnh phúc gia đình không có cách nào hàn gắn nổi. Nỗi oan khuất trời không thấu, khiến mọi sự chịu đựng, hy sinh trước đó đều vô nghĩa. Nàng giải thích trong sự bất lực và tuyệt vọng đắng cay trước sự đối xử nhẫn tâm của chồng.
a, PTBD: Tự sự
b, Nói về vẻ đẹp của Vũ Nương và tính cách của Trương Sinh
c, Em tham khảo:
Tư dung: dáng vẻ và nhan sắc
dung hạnh: nhan sắc và đức hạnh
d, Phương thức liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên là: phép nối, phép lặp, phép thế.
e, Em tham khảo:
Vũ Nương là người phụ nữ nết na xinh đẹp. Trương Sinh thấy vậy bèn xin mẹ hỏi cưới nàng về. Sau đó, chiến tranh ập đến, Trương Sinh phải đi lính. Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ già con trẻ. Bà mẹ vì quá nhớ con buồn rầu mà chết. Nàng ma chay tế lễ chu đáo. Vũ Nương hàng đêm thường chỉ bóng mình trên vách bảo với con đấy là cha Đản. Khi giặc tan trương Sinh trở về đứa trẻ không nhận là cha mình. Nghe nó kể lại Trương Sinh nghi ngờ vợ mình thất tiết, đánh đuổi vợ ra khỏi nhà. Vũ Nương thanh minh không được đành phải nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Cùng làng có người tên là Phan Lan vì cứu Linh Phi lúc hóa rùa đã được Linh Phi cứu sống, tình cờ gặp Vũ Nương ở thủy cung. Phan Lang trở về trần gian Vũ Nương gửi theo chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh. Biết vợ bị oan Trương Sinh đã lập đàn giải oan bên bến Hoàng Giang. Vũ Nương hiện ra giữa dòng ngồi trên chiếc kiệu hoa đa tạ chàng rồi biến mất.
1.Dòng nào nói không đúng về thái độ của Hồ Xuân Hương qua bài thơ ''Bánh trôi nước''?
A- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp cả hình thức và phẩm chất của người phụ nữ.
B- Đồng tình với sự cam chịu số phận bất hạnh của người phụ nữ.
C- Cảm thông, chia sẻ với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của người phụ nữ.
D- Lên tiếng phản kháng và tố cáo xã hội bất công đối với người phụ nữ.
2.Câu thơ nào trong bài ''Bạn đến chơi nhà'' của Nguyễn Khuyến như một nụ cười hóm hỉnh, khẳng định sự hoà hợp của hai tâm hồn bạn bè?
A- Đã bấy lâu nay bác đến nhà.
B- Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà.
C- Đầu trò tiếp khách trầu không có.
D- Bác đến chơi đây ta với ta.
Chọn C. Mắc tật lão thị. Vì khi mắt bị lão thị chỉ nhìn được các vật ở xa, phải đeo kính là thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
- Phần in đậm nằm đầu câu
- Nó có cấu tạo là cụm động từ
- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười
Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.
a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích.
=> Nghị luận
b. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn sau thuộc kiểu câu gì?
Nếu bạn tin rằng mình ngốc, chính niềm tin ấy sẽ làm cho bạn ngốc.
=> Câu trần thuật
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau:
Quan niệm cũng giống như cặp kính đeo mắt.
BPTT : So sánh
tác dụng : Làm cho câu văn thêm gợi hình gợi cảm xúc hơn , có sự truyền cảm và tâm hồn , suy nghĩ của người nói cũng được bộ lộ ra một cách rõ ràng hơn , làm cho người đọc dễ hình dung ra được hình ảnh quan niệm là gì.
d. Qua đoan trích, tác giả gửi gắm thông điệp gì? (Trình bày trong khoảng từ 3 đến 5 câu).
Thông điệp :
+ Cần có một cái nhìn tốt với mọi thứ , bạn cần rèn luyện nó và cuộc sống của của mình sẽ tốt như mình nghĩ .
+ Mình nghĩ gì , cảm nhận mọi thứ ra sao thì mọi thứ đối với mình như thế đó đồng thời suy nghĩ tư duy của mình cũng như thế.
+ Một cái nhìn lạc quan với đời sẽ cho mình thấy hạnh phúc , một cái nhìn tiêu cực với đời sẽ cho mình thấy bi quan .
Đáp án: B