K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

Đáp án: B

Giải thích:  Câu liên hệ

26 tháng 1 2019

* Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường

Về kinh tế: Thời nhà Đường, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:

   - Về nông nghiệp: Thực hiện chính sách quân điền, với nội dung:

      + Nhà nước đem ruộng đất của mình trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy.

      + Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng lộc.

      + Ruộng trồng lúa người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước; ruộng trồng dâu được cha truyền con nối.

   - Về thủ công nghiệp: Các nghề dệt, in gốm, sứ phát triển. phường hội xuất hiện.

   - Về ngoại thương được mở rộng: “Con đường tơ lụa” hình thành.

Về chính trị: Sự hoàn thiện bộ máy từ Trung ương đến địa phương:

      + Cử người thân tín cai quản các địa phương. Cử người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương.

      + Đặt các khoa thi để tuyển chọn người làm quan.

      + Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.

   - Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng.

* Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh

   - Sự xuất hiện của công trường thủ công: quy mô lớn, có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ với người làm thuê là “chủ xuất vốn” “thợ xuất sức”.

   - Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh.

   - Trong nông nghiệp có hình thức bỏ vốn trước, thu sản phẩm sau gọi là hình thức bao mua.

2 tháng 8 2021

C

tick hộ nha

29 tháng 7 2021

đúng ko vậy ạ ^^

11 tháng 1 2018

Đáp án B

-Kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX: vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu.

-Kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX: những mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng. Ở các thành thị hải cảng, kinh tế hang hóa phát triển, các công trường thủ công xuất hiện

30 tháng 5 2018

-Kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX: vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu.

-Kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX: những mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng. Ở các thành thị hải cảng, kinh tế hang hóa phát triển, các công trường thủ công xuất hiện.

26 tháng 2 2022

Đáp án D

26 tháng 2 2022

D

19 tháng 10 2017

Đáp án: A

27 tháng 10 2021

Nhanh đ k ạucche

27 tháng 10 2021

Sao k ai làm

7 tháng 9 2016

- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+ Vừa ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch , đi phu

+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng

Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được nảy sinh:

  • Vua quan chỉ biết đục khoét của nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.
  • Nông dân, thợ thủ công khôn những phải nộp thuế nặng nề mà còn bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở Kinh đô Bắc Kinh.
  • Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, chính quyền phong kiến triều đại Minh - Thanh suy yếu.