Đâu không phải là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân Việt Nam đầu thời Nguyễn?
A. Địa chủ hào lý chiếm đoạt ruộng đất
B. Tệ tham quan ô lại
C. Chiến tranh Nam – Bắc triều
D. Thiên tai, mất mùa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Do chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng
- Hiện tượng tham nhũng, sách nhiễu nhân dân phổ biến
- Bọn địa chủ, cường hào ức hiếp nhân dân phổ biến.
- Nhà nước huy động sức người, sức của vào việc xây dựng kinh thành, lăng tẩm, ...
- Thiên tai, hạn hán làm cho mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
- Nhà Nguyễn đã không ngăn chặn được sự phát triển của tệ tham quan ô lại. "cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan".
- Ở nông thôn, địa chủ cường hào ra sức hoành hành, ức hiếp nhân dân, như lời tâu của Nguyễn Công Trứ với vua : "Cái hại quan là 1,2 phần, còn cái hại cường hào đến 8,9 phần".
- Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra. Có năm bão lụt lớn làm đổ hàng vạn nhà dân, hàng nghìn người chết. Có năm nạn dịch lan tràn làm hàng chục nghìn người chết.
Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".
Không đồng tình vì nó là chiến tranh phi nghĩa.
- Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".
Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra những tai họa cho nhân dân ta. Cụ thể là:
Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranhHàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.=>Như vậy, đây là một cuộc hỗn chiến tàn khốc nhằm tiêu diệt lẫn nhau
- Trong trận đánh năm 1570, nhân dân Thanh Hoá già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói rất nhiều. Hàng vạn người bị Nam triều và Bắc triều bắt đi lính, di phu.
- Mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất ìà những năm có thiên tai lớn. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa. Nhân dân đói khổ phiêu bạt, tan tác vào Nam ra Bắc, trong cõi Nghệ An đìu hiu, vắng tanh".
- Chế độ binh dịch càng đè nặng lên đời sống nhân dân .Thời gian họ Mạc rút lên Cao Bằng, nhân dân vẫn tiếp tục phải đi lính, đi phu, gia đình li tán.
Lời giải:
Những nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân đầu thời Nguyễn là do:
- Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất
- Quan lại tham những
- Tô thuế phu dịch nặng nề
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi
=> Đáp án C: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra trước khi triều Nguyễn được thành lập => không phải là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân Việt Nam đầu triều Nguyễn.
Đáp án cần chọn là: C