Cho tớ hỏi:(Sorry hôm nọ tớ làm sai đề)
tìm p sao cho p +1,p+3,p+5 là số nguyên tố,và p cũng là 1 số nguyên tố Z
gửi tớ cách làm nhưng tớ làm ra kết quả đc 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tớ hỏi
Tìm 1 số nguyên tố p biết rằng p+1,p+3,p+5 thì cũng là 1 số nguyên tố
Gửi mình cách làm nhé
sai đề rồi bạn ơi vì trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại một số chia hết cho 3
1. x=(4y-21)/3=y-7+(y/3) . Đặt y/3=t thì y=3t . x=3t-7+t=4t-7 với t là một số tự nhiên bất kì
tớ chỉ trả lời đc câu 2 thui ak thông cảm hen !
p=3
p+2=5
p+4=7
xét : p=3 là số nguyên tố (thõa mãn )
p+2 => p+2+7=p+9 chia hết cho 3 (loại)
p+4 => p+4+5=p+9 chia het cho 3 (loại)
vậy p=3
Nếu p = 2 thì p + 2 = 4 và p + 4 = 6 đều không phải là số nguyên tố.
Nếu p 3 thì số nguyên tố p có 1 trong 3 dạng: 3k, 3k + 1, 3k + 2 với k N*.
+) Nếu p = 3k p = 3 p + 2 = 5 và p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.
+) Nếu p = 3k +1 thì p + 2 =3k+3-3
2. Giả sử b = 2
=> b + 2 = 2 + 2 = 4 ( không thoả mãn)
b = 3
=> b + 2 = 3 + 2 = 5, b + 4 = 3 + 4 = 7 ( thoả mãn)
=> b bằng 3 là một giá trị cần tìm
Xét b > 3 : Suy ra b có hai dạng 3k + 1 và 3k +2.
Với b có dạng 3k +1 => b + 2 = 3k +1 +2 = 3k + 3 chia hết cho 3 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn
Với b có dạng 3k + 2 => b + 4 = 3k +2 + 4 = 3k + 6 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn
Chứng tỏ mọi b lớn 3 đều không thoả mãn. Vậy b bằng 3 là giá trị cần tìm
Ta có: số nguyên tố thì chỉ có ước là 1 và chính số đó nên:
a) để 3k(k thuộc N ) là số nguyên tố thì k=1
b)để 7k(k thuộc N) là số nguyên tố thì k=1
Chỉ biết là số 3 va số 5 nhưng không biết trình bày
Trình bày ra cho tớ!
Gọi ƯCLN(2n+1;6a+4)=d
2n+1 \(⋮\) d\(\Rightarrow\) 6n +3\(⋮\) d
6n+4\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(6n+4)-(6n+3)\(⋮\) d
\(\Rightarrow\)6n+4 - 6n-3\(⋮\) d
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Gọi d là ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) Nên ta có :
2a + 1 ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d
=> 3 ( 2a + 1 ) ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d
=> 6a + 3 ⋮ d và 6a + 4 ⋮ d
=> (6a + 4) - (6a + 3) ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) = 1 => 2a + 1 và 6a + 4 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
Cuối học kì I lớp 6 đề khó vậy !!
Vì p là số nguyên tố > 3 => P lẻ
=> Đặt p=2k+1
=> (p-1)(p+1)=(2k+1-1)(2k+1+1)
=2k(2k+2)
=4k(k+1)
Vì k(k+1) là tích 2 sô tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2
=> 4k(k+1) chia hết cho 8
=> (p-1)(p+1) chia hết cho 8 *
Vì: p>3 => p không chia hết cho 3
=> p:3 dư 1 hoặc 2
=> p có dạng là 3a+1 hoặc 3a+2
TH1: p=3a+1
=> (p-1)(p+1)=3a(3a+2)
=> Chia hết cho 3 (1)
TH2: p=3a+2
=> (p-1)(p+1)=(3a+1)(3a+3)
= 3(a+1)(3a+1)
=> Chia hết cho 3 (2)
(1) và (2) => (p-1)(p+1) chia hết cho 3 **
Từ * và ** => (p-1)(p+1) chia hết cho 24 do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau
=> đpcm.
Có: (p-1); p; (p+1) là ba số tn liên tiếp nên có một số là bội của 3 mà p là snt lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3, suy ra p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 suy ra (p-1).(p+1) chia hết cho 3. Lại có p lẻ nên p-1 và p+1 là hai số chẵn lên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 4, suy ra (p-1).(p+1) chia hết cho 8. Từ đó ta được (p-1).(p+1) chia hết cho 24 (vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau.
cậu nên rút kinh nghiệm từ bài kiểm tra này và làm bài kiểm tra lần sau tốt hơn.Cậu nên tin tưởng mk rằng mk sẽ làm tốt thì bài kiểm tra sau của cậu sẽ tốt.mà trước khi đi thi vài ngày cậu phải ôn lại các kiến thức đã học ko hiểu thì đăng lên tụi tớ giải giúp cho nhé.
CHÚC MẤY BÀI THI SAU CẬU SẼ ĐC ĐIỂM CAO NHE
p là số nguyên tố => p > 1
+ Nếu p = 2
=> p + 1 = 2 + 1 = 3 ( Số nguyên tố )
p + 3 = 2 + 3 = 5 ( Số nguyên tố )
p + 5 = 2 + 5 = 7 ( Số nguyên tố ) ( Nhận )
=> p = 2
+ Nếu p = 2k + 1 ( k thuộc N )
=> p + 3 = 2k + 1 + 3 = 2k + 4 chia hết cho 2 ( Loại )
Vậy : p = 2
< Tích nhé >