1 Tính:
B=\(\frac{2}{5\text{x}8}+\frac{2}{8\text{x}11}+\frac{2}{11\text{x}14}+..........+\frac{2}{95\text{x}98}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 mk ko hiểu đề cho lắm
Bài 2 :
Đặt \(A=\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}\)
Ta có :
\(\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}=\frac{x+4+2x-5}{x-2}=\frac{3x-1}{x-2}=\frac{3x-6+5}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{5}{x-2}=3+\frac{5}{x-2}\)
Để \(A\) là số nguyên thì \(\frac{5}{x-2}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\) \(5⋮\left(x-2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(x-2\right)\inƯ\left(5\right)\)
Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Do đó :
\(x-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(x\) | \(3\) | \(1\) | \(7\) | \(-3\) |
Vậy \(x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\) thì A là số nguyên
Chúc bạn học tốt ~
TÍNH : \(\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}\sqrt{\left(-2\right)^2}+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{1\frac{11}{25}}.\sqrt{2}\)
\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}.2+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{\frac{36}{25}}.\sqrt{2}\)
\(=3-2\sqrt{2}-3+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\frac{6\sqrt{2}}{5}=\frac{10\sqrt{2}}{5}-2\sqrt{2}=2\sqrt{2}-2\sqrt{2}=0\)
CHỨNG MINH :
Ta có : \(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=-x+\sqrt{x}=-\left[\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right]+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)với mọi \(x\ge0\)
Vậy ta có điều phải chứng minh.
1.Vì \(\frac{x}{-2}=\frac{-8}{x}\Rightarrow-2.\left(-8\right)=x.x\)
\(16=x.x\)hay \(4^2=x^2\Rightarrow x=4\)
2. Rút gọn : \(\frac{20}{28}=\frac{5}{7}=\frac{-5}{-7}\)
\(\Rightarrow x=-7\)
3. \(\frac{x}{2}-\frac{11}{5}=\frac{7}{8}\times\frac{64}{49}\)
\(\frac{x}{2}-\frac{11}{5}=\frac{8}{7}\)
Mà \(\frac{8}{7}+\frac{11}{5}=\frac{502}{35}\)
\(\Rightarrow x=\frac{234}{35}\)
1) \(\frac{x}{-2}=\frac{-8}{x}\)
\(\Rightarrow x\times x=\left(-2\right)\times\left(-8\right)\)
\(\Rightarrow x^2=16\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4^2\\x^2=\left(-4\right)^2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy x = 4 hoặc x = -4
2) \(\frac{-5}{x}=\frac{20}{28}\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{x}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow5\times x=\left(-5\right)\times7\)
\(\Rightarrow5\times x=-35\)
\(\Rightarrow x=\left(-35\right):5\)
\(\Rightarrow x=-7\)
Vậy x = -7
3) \(\frac{x}{2}-\frac{11}{5}=\frac{7}{8}\times\frac{64}{49}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}-\frac{11}{5}=\frac{8}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{8}{7}+\frac{11}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{117}{35}\)
\(\Rightarrow35x=117\times2\)
\(\Rightarrow35x=234\)
\(\Rightarrow x=234:35\)
\(\Rightarrow x=\frac{234}{35}\)
Vậy \(x=\frac{234}{35}\)
4) \(\frac{x}{5}+\frac{9}{2}=\frac{6}{7}\times\frac{36}{48}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}+\frac{9}{2}=\frac{9}{14}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{9}{14}-\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{-27}{7}\)
\(\Rightarrow7x=\left(-27\right)\times5\)
\(\Rightarrow7x=-135\)
\(\Rightarrow x=\left(-135\right):7\)
\(\Rightarrow x=\frac{-135}{7}\)
Vậy \(x=\frac{-135}{7}\)
5) \(\frac{3}{x-5}=\frac{-4}{x+2}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x-5}+\frac{4}{x+2}=0\)
\(\Rightarrow3\left(x+2\right)+4\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow3x+6+4x-20=0\)
\(\Rightarrow\left(3x+4x\right)+\left(6-20\right)=0\)
\(\Rightarrow7x-14=0\)
\(\Rightarrow7x=14\)
\(\Rightarrow x=14:7\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy x = 2
_Chúc bạn học tốt_
b, \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)
x = 2 . 10 = 20
y = 2 . 15 = 30
z = 2 . 21 = 42
Vậy : .....
a, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
MSC của y là : 20
Có: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(2x+3y-z=186\)
\(\Rightarrow2.15+3.20-28=30+60-28=62\)
\(\frac{186}{62}=3\)
x = 3 . 15 = 45
y = 3 . 20 = 60
z = 3 . 28 = 84
Vậy: .....