K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

Đường tròn

a) Ta có:

OE \(\perp CD\left(gt\right)\left(1\right)\)

AH \(\perp CD\left(gt\right)\left(2\right)\)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow OE\) // AH \(\Rightarrow OF\) // AH (3)

Mà OA = OB = R (gt) (4)

Từ (3), (4) \(\Rightarrow FH=FB\left(5\right)\)

Nên F là trung điểm của HB

Ta lại có:

BK \(\perp CD\left(gt\right)\left(6\right)\)

Từ (1), (6) \(\Rightarrow OE\) // BK \(\Rightarrow EF\) // BK (7)

Từ (5), (7) \(\Rightarrow EH=EK\) (8)

Tư (1) \(\Rightarrow EC=ED\) (quan hệ giữa dây và đường kính) (9)

Mà CH + EH = EC (10)

Và KD + EK = ED (11)

Từ (8), (9), (10), (11) \(\Rightarrow CH=KD\)

b) Từ (4), (5) \(\Rightarrow OF\) là đường trung bình của \(\Delta ABH\)

\(\Rightarrow OF=\dfrac{AH}{2}\) (12)

Từ (5), (8) \(\Rightarrow EF\) là đường trung bình của \(\Delta HKB\)

\(\Rightarrow EF=\dfrac{BK}{2}\)

\(\Leftrightarrow OE+OF=\dfrac{BK}{2}\)(13)

(12), (13) \(\Leftrightarrow\) OE + \(\dfrac{AH}{2}=\dfrac{BK}{2}\)

\(\Leftrightarrow OE=\dfrac{BK}{2}-\dfrac{AH}{2}=\dfrac{BK-AH}{2}\)

Vậy \(OE=\dfrac{BK-AH}{2}\)

c) Từ (2), (6) \(\Rightarrow AH\) // BK, theo hệ quả của định lí Ta -lét ta có:

\(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{IH}{IK}\)\(\Leftrightarrow IA.IK=IH.IB\)

10 tháng 11 2019

bucminh

27 tháng 11 2015

I là trung điểm HK thì bạn vận dụng đường trung bình của hình thang là ra thôi

có I là trung điểm CD và cũng là trung điểm HK nên CH=BK 

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc với CD

Xét tứ giác OIAM có

góc OIM=góc OAM=90 độ

nên OIAM là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có

góc HOK chung

Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM

=>OH/OI=OK/OM

=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2

mà CI vuông góc với OK

nên ΔOCK vuông tại C

=>KC là tiếp tuyến của (O)