K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2020

Bạch cầu không tiêu diệt được virus HIV vì virus HIV sau khi xâm nhập vào cơ thể nó sẽ tấn công trực tiếp vào tế bào lympho TCD4 . Đây được coi là tế bào chỉ huy của hệ thống miễb dịch. Khi tế bào này bị tấn công hệ thống miễn dịch suy yếu nên bạch cầu không thể thực bào virus HIV

5 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

Nghiên cứu chỉ ra rằng, khi HIV đi vào cơ thể con người, chúng sản xuất một loại protein được gọi tên là vpu trực tiếp chống lại các protein phòng vệ của hệ thống miễn dịch. Thông thường, protein của hệ thống miễn dịch ngăn chặn khả năng lan rộng và sao chép khắp cơ thể. Tuy nhiên, vpu đã vô hiệu hóa cơ chế phòng vệ này khiến virus HIV có thể dễ dàng xâm nhập và phát triển.

 

Theo các thí nghiệm của các nhà nghiên cứu, khi họ phân tách gene của virus để loại bỏ vpu, các tế bào của hệ thống miễn dịch ở người có thể chống lại virus HIV dễ dàng.

GS Michale Gale, chuyên gia ngành miễn dịch học tại trường ĐH Washington (Mỹ) cho hay: “Chúng tôi đã xác định thành công “vũ khí lợi hại” mà virus HIV sử dụng để vượt qua sự phòng vệ của hệ thống miễn dịch trên người. Phát hiện này có thể sẽ được sử dụng để tạo ra liệu pháp kháng HIV mới cho các bệnh nhân nhiễm HIV”.

Mặc dù kết quả tìm ra chỉ giải thích được tác động của virus trong thời kỳ đầu tiên của quá trình lây nhiễm, nhưng vẫn có tác dụng hỗ trợ các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn cách loại virus nguy hiểm này lại có thể né tránh được hệ miễn dịch của con người.

Theo GS Gale, việc tìm ra loại protein này là rất quan trọng trong việc phát triển các loại thuốc chống lại virus HIV bởi vì loại virus này rất tinh vi trong quá trình thích nghi để kháng lại các loại thuốc hiện hành

5 tháng 11 2021

Tham khảo:

Nghiên cứu chỉ ra rằng, khi HIV đi vào cơ thể con người, chúng sản xuất một loại protein được gọi tên là vpu trực tiếp chống lại các protein phòng vệ của hệ thống miễn dịch. Thông thường, protein của hệ thống miễn dịch ngăn chặn khả năng lan rộng và sao chép khắp cơ thể. Tuy nhiên, vpu đã vô hiệu hóa cơ chế phòng vệ này khiến virus HIV có thể dễ dàng xâm nhập và phát triển.

23 tháng 3 2023

Không thể dùng kháng sinh để tiêu diệt virus vì:

- Thuốc kháng sinh thường ức chế hoặc tiêu diệt các kháng nguyên bằng cách tác động lên hệ thống màng tế bào và các quá trình tổng hợp protein, nucleic acid. Tuy nhiên, virus không có cấu tạo tế bào (không có màng), các quá trình tổng hợp đều dựa vào bộ máy tổng hợp của tế bào chủ. Mặt khác, virus được bảo vệ bởi lớp vỏ capsid, vỏ ngoài,… nên thuốc kháng sinh không thể tiêu diệt được virus.

- Ngoài ra, virus kí sinh nội bào bắt buộc nên thuốc kháng sinh khó có thể tiếp cận được với virus.

28 tháng 10 2016

Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu

28 tháng 10 2016

Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu. ;)

23 tháng 3 2023

- Ý tưởng này có tính khả thi.

- Giải thích:

+ Khi gai glycoprotein của HIV nhận biết thụ thể CD4 trên bề mặt hồng cầu sẽ tiến hành xâm nhập vào hồng cầu.

+ Trong quá trình biệt hóa từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất nhân tức là không có DNA. Nếu virus HIV xâm nhập vào tế bào hồng cầu thì không nhân lên được.

+ Lúc này số lượng virus HIV xâm nhập vào các tế bào bạch cầu sẽ giảm → Làm giảm tốc độ nhân lên của virus HIV.

23 tháng 12 2021

−, Khi tiêm vaccine cơ thể lại tạo ra kháng thể diệt virus. Vì:

+, Khi tiêm vaccine tức là tiêm các độc tố, tiêm các con virus vi khuẩn đã được gây yếu vào trong cơ thể người 

+, Lúc này các độc tố, virus vi khuẩn ấy sẽ kích thích tế bào Limpho B có trong bạch cầu sẽ tiết ra kháng thể dự trữ để vô hiệu hóa kháng nguyên (virus, vi khuẩn)

+, Các kháng thể này có khả năng chống lại các con virus vi khuẩn giúp phòng bệnh sau này 

23 tháng 12 2021

Bất kỳ một loại vacxin nào khi đi vào cơ thể cũng sẽ tạo ra kháng thể để chống lại bệnh tật, vacxin Covid-19 cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập vào cơ thể nó sẽ không ngừng sinh sôi và phát triển. Ngay lúc ấy, hệ thống miễn dịch sẽ kích hoạt tính năng chống lại tác nhân gây bệnh bằng các phản ứng miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể của nó.

8 tháng 5 2019

Vvì sao ngô quyền chọn sông bạch đằng để tiêu diệt quân hán?

 Trả lời: Vì sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lòng sông rộng và sâu. Nếu biết tận dụng thiên thời, địa lợi, nhân hòa này thì có thể thắng địch.

8 tháng 5 2019

Vì sông Bạch Đằng có thủy triều lên xuống dễ tính thời gian

(ý kiến riêng, còn nhiều thiếu sót, mong m.n bỏ qua

ý kiến của Hải là sai vì mỗi phần mềm diệt virus chỉ có khả năng diệt được một số loại virus mà nó nhận biết được trong khi các loại virut mới thì xuất hiện hàng ngày

29 tháng 12 2020

chỉ ngắn gọn vậy  thôi ạ ko dài ra thêm 1 xíu đc ạ 

25 tháng 4 2016

Vì sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lòng sông rộng và sâu. Nếu biết tận dụng thiên thời, địa lợi, nhân hòa này thì có thể thắng địch

25 tháng 4 2016

      Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa tiêu diệt quân Nam Hán vì: 

Sông Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là giao thông quan trọng từ biển Đông vào đất Việt. Theo cửa Nam Triệu vào Bạch Đằng, địch có thể ngược lên và tiến đến thành Cổ Loa hoặc thành Đại La hoàn toàn bằng đường sông.

Sông Bạch Đằng chảy qua một vùng núi non hiểm trở, có nhiều nhánh sông phụ đổ vào. Hạ lưu sông thấp, chịu ảnh hưởng của nước triều khá mạnh. Triều lên từ nửa đêm về sáng, cửa biển rộng mênh mông, nước trải rộng ra hai bên bờ đến hơn 2km. Đến gần trưa thì triều rút mạnh, chảy rất nhanh

Bấy giờ vào cuối năm 938. Trời rét, gió đông bắc tràn về, mưa dầm lê thê kéo dài hàng nửa tháng. Chính trong những ngày ấy, theo kế hoạch của Ngô Quyền, quân và dân ta lặn lội mưa rét, ngày đêm vận chuyển gỗ, dựng cọc.

banhqua

5 tháng 2 2019

Lời giải:

Lông giúp vi khuẩn bám vào tế bào vật chủ

Roi giúp vi khuẩn di chuyển

Vỏ nhầy giúp vi khuẩn có thể ít bị bạch cầu tiêu diệt hơn.

Màng sinh chất là thành phần không thể thiếu của tế bào

Đáp án cần chọn là: C