K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2015

tick nha nguyễn đức minh

15 tháng 12 2015

a, Trên đường thẳng MN ta thấy MI<MN (vì 4cm < 6cm) 

=> Điểm I nằm giữa 2 điểm M và N 

=> MI+IN=MN

mà MI = 4 cm ; MN =6 cm,

=> 4 + IN = 6

NHỚ TÍCH CHO MÌNH NHA ! HIHI !

 

           IN = 6 - 4

           IN = 2 cm

Vậy IN = 2cm

b, Vì MN = 2 IN nên HI = 2*2=4 ( cm )

Vậy HI = 2 cm

23 tháng 12 2017

Vì 2 điểm I và N cùng thuộc đoạn Mn mà MN > MI

=> I nằm giữa M và N

=> MN = IM + IN

=> IN = MN - IN

=> IN = 6 - 4  = 2cm

b/ Ta có MH = 2 IN

mà IN = 2cm

=> MH = 4cm

Vì MN và Mh là 2 tia đối nhau mà điểm I thuộc MN điểm H thuộc MH

=> M nằm giữa H và I

Mà HI = MH + IM

23 tháng 12 2017

mk chỉ biết câu A

a) Đoạn thẳng MN có

MN= 6cm

MI = 4cm

suy ra ; MN > MI

ta thấy : I nằm giữa MN nên

MI + IN = MN

4  +IN= 6

     IN = 6-4

    IN= 2

Vậy IN = 2 cm

27 tháng 12 2015

a) IN=2cm

b)HI= 4cm
 

2 tháng 1 2016

ƯCLN( 40,42,48) = 2

bạn tự vẽ hình nha, mìn giải giúp thôi

a) Trên tia MN có MI < MN 

=> I nằm giữa M và N

Ta có hệ thức:

MI + IN = MN

hay 4 + IN = 6

IN = 6 - 4

IN = 2

b) Vì N là gốc chung của 2 tia đối nhau nên N nằm giữa I và H

Ta có IN + NH = IH ( hay HI)

hay 2 + 2 = HI

HI = 4

Mìn làm vậy thôi , không chắc đúng đâu. Tick nha

2 tháng 1 2016

a) vì điểm I nằm giữa hai điểm A và B ( 4<6) nên

IN= 6-4

   = 2 (cm)

b) vì điêm N nằm giữa 2 điểm  I và H và

IN=HN=2cm

suy ra :HI= 2+2

               = 4 cm

16 tháng 6 2018

Giải:

a) A B C M N 4 cm

Ta có:

\(MC=\dfrac{1}{2}AC\) (M là trung điểm AC)

\(CN=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC)

Mà C nằm giữa A, B

Suy ra C đồng thời nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MC+CN=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}BC=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(AC+BC\right)=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AB=MN\)

\(\Leftrightarrow MN=2\left(cm\right)\)

Vậy ...

b), c) M N I H 4 cm 6 cm

Vì I thuộc MN

Nên I nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MI+IN=MN\)

\(\Leftrightarrow4+IN=6\)

\(\Leftrightarrow IN=2\)

Ta có: \(MH=2IN=2.2=4\left(cm\right)\)

Vì MH là tia đối MN

Suy ra M nằm giữa H và N

⇔ M nằm giữa H và I

Ta có đẳng thức:

\(MH+MI=HI\)

\(\Leftrightarrow4+4=HI\)

\(\Leftrightarrow HI=8\left(cm\right)\)

Vậy ...