K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2020

a. *Hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch NaOH dư
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
*Lọc , tách riêng phần dung dịch sau pư (NaAlO2 , NaOH dư ) và phần chất rắn không tan ( Fe2O3 , SiO2 )
* Sục CO2 dư qua phần dung dịch sau pư
NaOH+ CO2 ->NaHCO3
NaAlO2 +H2O +CO2 -> Al(OH)3 + NaHCO3
*Lọc kết tủa , nung nóng đến khối lượng không đổi
2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O ( có t độ )

* Cho phần chất rắn không tan (Fe2O3 , SiO2 ) tác dụng với dung dịch HCl dư
Fe2O3 +6HCl -> 2FeCl3+ 3H2O
* Lọc tách riêng chất rắn không tan thu được SiO2 và dung dịch sau pư ( FeCl3, HCl dư )
* Cô cạn dung dịch sau phản ứng sau đó cho tác dụng với dung dịch NaOH
FeCl3+ 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
* Lọc ,kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

21 tháng 11 2020

b. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư
FeCl2+ 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3+ -> NaAlO2 + 2H2O
*Lọc , tách riêng phần chất rắn (Fe(OH)2 , Cu(OH)2 ) và dung dịch sau pư (NaAlO2 ,NaOH, NaCl)
* Nung phần chất rắn không tan đến khối lượng không đổi , sau đó sục H2 dư qua
4Fe(OH)2 +O2 -> 2Fe2O3 + 4H2O
Fe2O3 +3H2 ->2 Fe +3H2O
Cu(OH)2 -> CuO +H2O
CuO +H2-> Cu + H2O
* Hòa tan hỗn hợp chất rắn sau pư bằng dung dịch HCl dư
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
* Lọc tách riêng chất rắn spư (Cu) và dung dịch thu được FeCl2
* Cho chất rắn spư (Cu) nung nóng tác dụng với khí clo dư
Cu+ Cl2-> CuCl2
=> Thu được CuCl2
* Sục CO2 dư qua dung dịch (NaAlO2 ,NaOH, NaCl)
NaOH + CO2-> NaHCO3
NaAlO2+ CO2+H2O -> Al(OH)3 + NaHCO3
* Lọc , tách riêng chất rắn ( Al(OH)3 ) và phần dung dịch (NaHCO3 , NaCl )
* Cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl dư , cô cạn dung dịch sau pư thu được AlCl3
Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 +3 H2O
* Cho phần dung dịch (NaHCO3 , NaCl ) tác dụng với dung dịch HCl dư
NaHCO3+ HCl -> NaCl + H2O + CO2

29 tháng 6 2021

a)

Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$

b)

Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

c) 

Cho mẫu thử vào nước

- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$

- mẫu thử tan là $MgO$

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$

29 tháng 6 2021

a.

Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư : 

- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

b.

Hòa tan hỗn hợp vào nước 

- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

26 tháng 7 2023

\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)

17 tháng 8 2016

 tách CuO : A vào nước dư => dd B CuCl2 và AlCl3. rắn E CuO và Al2O3 > NaOH dư được CuO không tan. tách Al2O3 : sục CO2 vào natri aluminat ra nhôm hidroxit đem nung ra Al2O3. tách cucl2 : cho B td naoh lọc kết tủa cô cạn ra cucl2.( alcl3 ra natri aluminat ). tách alcl3 : sục co2 dư vào dd natri aluminat => nhôm hidroxit cho td hcl dư rồi cô cạn là dc

 

31 tháng 5 2021

Hóa 8 mà cho bài này hơi căng nha :)))

31 tháng 5 2021

Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:

Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$

Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp

Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3

P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3

22 tháng 8 2021

a) Cho hỗn hợp qua dung dịch HF 

+ SiO2 tan trong HF 

SiO2 + 4HF ⟶ 2H2O + SiF4

+ Hỗn hợp còn lại là Fe2O3 và Al2O3

Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH

+ Al2O3 tan trong NaOH

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

+ Chất rắn còn lại là Fe2O3

 

 

22 tháng 8 2021

b) Cho hỗn hợp qua dung dịch BaCl2

\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+MgCl_2\)

\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)

Lọc kết tủa, dung dịch còn lại gồm :MgCl2, CuCl2, NaCl

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch trên

\(MgCl_2+NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+NaCl\)

\(CuCl_2+NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+NaCl\)

Lọc bỏ kết tủa ta thu được NaCl tinh khiết

 

 

27 tháng 6 2021

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

27 tháng 6 2021

undefined

11 tháng 4 2021

a)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dung dịch brom

- mẫu thử tạo kết tủa : phenol

\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)

- mẫu thử nào làm nhạt màu là stiren, toluen. Gọi là nhóm 1.

\(C_6H_5CH=CH_2 + Br_2 \to C_6H_5CHBr-CH_2Br\\ C_6H_5CH_3 + Br_2 \xrightarrow{as} C_6H_5CH_2Br + HBr\)

- mẫu thử không hiện tượng : benzen, rượu benzylic. Gọi là nhóm 2.

Cho KMnO4 vào các mẫu thử nhóm 1 :

- mẫu thử làm mất màu : stiren

\(3C_6H_5CH=CH_2 + 2KMnO_4 + 4H_2O \to 3C_6H_5CH(OH)-CH_2OH + 2MnO_2 + 2KOH\)

- mẫu thử không hiện tượng : toluen

Cho Natri vào mẫu thử nhóm 2 :

- mẫu thử nào tạo khí : rượu benzylic

\(2C_6H_5CH_2OH + 2Na \to 2C_6H_5CH_2ONa + H_2\)

- mẫu thử không hiện tượng : benzen

11 tháng 4 2021

b)

Trích mẫu thử

Cho dung dịch brom vào các mẫu thử :

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là phenol

\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)

Cho Cu(OH)2 vào mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tan : glixerol

\(2C_3H_5(OH)_3 + Cu(OH)_2 \to [C_3H_5(OH)_2O]_2Cu + 2H_2O\)

- mẫu thử không hiện tượng : rượu n-propylic

25 tháng 9 2021

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóaCH4 à H2 à C2H6 à C2H5ClBài 2: Hoàn thành các PTHH saua. CH4 + …. CO2 + ….b. …. + H2  C3H8c.   C4H8 + Br2 à …..d. 2CH4  ….. +  ……DẠNG 2: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT – NÊU HIỆN TƯỢNGBài 1: Phân biệt các chất khí sau bằng pp hóa học: CO2, CH4, C2H4, N2Bài 2: Tách chất.a. Tách CH4 ra khỏi hỗn hợp CH4, C2H4.b. Tách C2H4 ra khỏi hỗn hợp CO2, C2H4.Bài 3: Hãy cho biết hiện...
Đọc tiếp

Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa

CH4 à H2 à C2H6 à C2H5Cl

Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau

a. CH4 + …. CO2 + ….

b. …. + H2  C3H8

c.   C4H8 + Br2 à …..

d. 2CH4  ….. +  ……

DẠNG 2: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT – NÊU HIỆN TƯỢNG

Bài 1: Phân biệt các chất khí sau bằng pp hóa học: CO2, CH4, C2H4, N2

Bài 2: Tách chất.

a. Tách CH4 ra khỏi hỗn hợp CH4, C2H4.

b. Tách C2H4 ra khỏi hỗn hợp CO2, C2H4.

Bài 3: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và viết PTHH

a. Cho khí C2H4 đi vào dung dịch brom.

b. Đưa bình đựng hỗn hợp khí Cl2, CH4 theo tỉ lệ thể tích 1:1 ra ánh sáng, tiếp theo cho quì tím ẩm vào

DẠNG 3: BÀI TOÁN THÔNG THƯỜNG

Bài 1: Đốt cháy V lít khí metan, thu được 1,8g hơi nước.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Hãy tính V.

c. thể tích không khí cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí (đktc).

 (biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc)

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí C4H10 (đktc) rồi hấp thụ hết các sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 0,2M dùng dư thu được chất kết tủa.

a. Viết ptpư ?

b. Tìm số g kết tủa thu được.

 DẠNG 4: BÀI TOÁN DƯ

Bài 1: Cho 2,24 lít khí C3H6 vào 200 ml dung dịch Br2 1M.

     a. Sau phản ứng chất nào dư? Khối lượng chất dư.

     b. Tính nồng mol dung dịch sau phản ứng.

Bài 2: Đốt cháy 2,24 lít khí C2H4 trong bình đựng 11,2 lít khí oxi.

     a. Sau phản ứng chất nào dư? Tính thể tích chất dư.

     b. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng đi vào dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.

DẠNG 5: TÌM CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ

Loại 1: Cho % theo khối lượng hoặc tỉ lệ khối lượng.

Bài 1: Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau: 40% C, 6,7% H, 53,3% O. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A, biết khối lượng phân tử của A là 60.

Bài 2 :Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 55,81% , %H = 6,98%, còn lại là oxi.

a. Lập công thức đơn giản nhất của X

b.Tìm CTPT của X. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,07.  

(CTĐG: C2H3O,  CTPT: C4H6O2)

Loại 2 : Tìm CTPT HCHC dựa vào phản ứng cháy

Bài 1: Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn 3g chất A thu được5,4g nước. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của khí A so với hiđro bằng 15.

Bài 2: Đốt cháy hết 11,2 lít khí A đktc thu được 11,2 lít CO2 đktc và 9 g H2O. Biết khối lượng mol của A là 30 g. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo A ?

Bài 3: Đốt cháy 3g chất hữu cơ A, thu được 8,8g khí CO2 và 5,4g nước.

a. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?

b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức A

c. Chất A có làm mất màu dung dịch brom.

d. Viết phương trình A với clo khi có ánh sáng

2
19 tháng 2 2021

Bị lỗi rồi. bạn gõ lại đc ko

19 tháng 2 2021

Đâu lỗi đâu đấy là ô để điền vào mà :vvv