K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2020

 a,Ta có công thức chung của hợp chất là N2X5

phan tử khối của hợp chất là:3,375.32=108

b,ta có 14.2+X.5=108

X=16

vậy nguyên tử khối của X=16

KHHH là O

c,công thức hóa học của hợp chất là N2O5

d,thành phần phần trăm mỗi nguyen to trong hợp chất là

%Nito=(14.2.100):108=25,93%

%oxi=100%-25,93%=74,07%

10 tháng 8 2021

a,PTK là 35,5.2.2=142 (đvC)

b,Ta có: 2.MX + 5.16=142

        <=> 2MX = 62

        <=> MX = 31

=> X là photpho (P) 

29 tháng 10 2021

Bạn ơi vì sao lúc tính PTK lại tính là 35,5.2.2 vậy? mình vẫn chưa hiểu lắm mong bạn giải đáp

 

6 tháng 9 2021

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

25 tháng 10 2021

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142

         ⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142

         ⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

10 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của hợp chất là: N2X5

Ta có: \(d_{\dfrac{N_2X_5}{O_2}}=\dfrac{M_{N_2X_5}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{N_2X_5}}{32}=3,375\left(lần\right)\)

=> \(M_{N_2X_5}=PTK_{N_2X_5}=108\left(đvC\right)\)

Ta có: \(PTK_{N_2X_5}=14.2+PTK_X.5=108\left(đvC\right)\)

=> \(PTK_X=16\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

X là oxi (O)

Vậy CTHH của hợp chất là N2O5

6 tháng 9 2021

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: 2MP+5MX=142

         ⇔2.31+5MX=142

         ⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

11 tháng 11 2021

a. Gọi CTHH là: X2O

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

11 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

8 tháng 7 2021

\(CT:XCl_2\)

\(M_A=63.5\cdot2=127\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow X=127-71=56\)

\(X:Fe\)

9 tháng 12 2021

Vì sao 127-71 ạ! 

Bài 3:

PTK(hc)= 3.NTK(M)+ 2. 95= 3.NTK(M)+190

Mặt khác: PTK(hc)= 601

=> 3.NTK(M)+190=601

<=> NTK(M)=137

=> M là Bari (NTK(Ba)=137)

Chúc em học tốt!

Bài 4:

M(hc)= M(H2).7,25= 14,5(g/mol) <M(O)??/

Em xem lại là 7.25 lần hay 72.5 lần nhé!

Chúc em học tốt!

30 tháng 7 2021

                                       Hợp chất : XO2

1)Theo đề ta có : \(\dfrac{M_{XO2}}{M_{H2}}=22\)

                          \(\dfrac{M_{XO2}}{2}=22\)

                   ⇒ MXO2 = 22.2 = 44 (dvc)

2)                        Có MXO2 = 44 (dvc)

                              MX + 2 . MO = 44

                          \(\Rightarrow\)  MX + 2 . 16 = 44

                          \(\Rightarrow\) MX + 32 = 44

                          \(\Rightarrow\) MX = 44 - 32  = 12

                               Vậy x là cacbon

                                     Kí hiệu : C

 Chúc bạn học tốt

30 tháng 7 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn bổ sung chỗ : 

\(\Rightarrow\)MX = 44 - 32 = 12 (dvc) giúp mình 

a. biết \(PTK_{C_2}=2.12=24\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_{hợpchất}=24.6,5=156\left(đvC\right)\)

b. gọi CTHH của hợp chất là \(X\left(OH\right)_3\)

ta có:

\(1X+\left(1.16+1.1\right).3=156\)

\(X+51=156\)

\(X=156-51=105\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) ko có nguyên tố hóa học nào có NTK = 105, bạn kiểm tra lại đề