K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn:" Dù khôn lớn, khỏe mạnh thế nào đi cho nữa, con vẫn sẽ thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che" em hiểu ntn về câu văn sau: "con hãy nhớ rằng, tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó." hứa vote 5 sao nếu trl đầy...
Đọc tiếp

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn:" Dù khôn lớn, khỏe mạnh thế nào đi cho nữa, con vẫn sẽ thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che" em hiểu ntn về câu văn sau: "con hãy nhớ rằng, tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó." hứa vote 5 sao nếu trl đầy đủPhân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn:" Dù khôn lớn, khỏe mạnh thế nào đi cho nữa, con vẫn sẽ thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che"

em hiểu ntn về câu văn sau: "con hãy nhớ rằng, tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó." hứa vote 5 sao nếu trl đầy đủ

0
2 tháng 11 2021

Mọi người giúp em đii T..T

2 tháng 11 2021

Từ ghép : lớn khôn,khoẻ mạnh,đứa trẻ,tội nghiệp

“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những...
Đọc tiếp

“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị
khổ hình. En-ri-cô này ! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó...”
(Trích “Mẹ tôi”- Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.10)
Đoạn trích trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ.

6

-Đoạn (1)(1) Nói về người con khi cãi lại người mẹ khiến mẹ buồn lòng

-> Trong hoàn cảnh thời gian (và không gian)

-Đoạn (2)(2) Nói về khi ngày khai trường của con đến và đó cũng là ngày lễ của toàn xã hội để nói về cái sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.

->Hoàn cảnh : ngày khai trường của con  (đêm trước)

-Đoặn (3)(3) Nói về tâm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường 

-> Hoàn cảnh : Đêm hôm trước

Đoạn trích cho tháy người mẹ rất yêu thương các con , anh em iết đùm bọc nhau

-Đoạn (1) Nói về người con khi cãi lại người mẹ khiến mẹ buồn lòng

-> Trong hoàn cảnh thời gian (và không gian)

-Đoạn (2) Nói về khi ngày khai trường của con đến và đó cũng là ngày lễ của toàn xã hội để nói về cái sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.

->Hoàn cảnh : ngày khai trường của con  (đêm trước)

-Đoạn (3) Nói về tâm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường 

-> Hoàn cảnh : Đêm hôm trước

Đoạn trích cho thấy người mẹ rất yêu thương các con , anh em đùm bọc nhau

 Hãy nghĩ kỹ những điều này En- ri -cô ạ trong đời con có thể trải qua những người buồn thẳm, những ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ Khi đã khôn lớn trưởng thành khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm có thể có lúc con sẽ mong ước tha để nghe lại tiếng nói của mẹ để mẹ dang tay đón vào lòng dù có lớn khôn khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa con...
Đọc tiếp

 Hãy nghĩ kỹ những điều này En- ri -cô ạ trong đời con có thể trải qua những người buồn thẳm, những ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ 

Khi đã khôn lớn trưởng thành khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm có thể có lúc con sẽ mong ước tha để nghe lại tiếng nói của mẹ để mẹ dang tay đón vào lòng dù có lớn khôn khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp yếu đuối và không được chở che con sẽ thấy cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng con sẽ không thể sống thanh thản Nếu con đã làm cho mẹ buồn phiền dù có hối hận có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ tất cả cũng chỉ là vô ích mà thôi Lương Tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình en-ri-cô này Con hãy nhớ rằng tình yêu thương kính trọng Cha Mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó

Câu1 . Hãy định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu2 . Nội dung của đoạn trích trên là gì?

Câu3 đoạn trích trên có đảm bảo tính liên kết không ?Vì sao?

Câu4. Đoạn trích trên em có suy nghĩ gì về bổn phận của con cái với cha mẹ

0
Hãy đọc kĩ đoạn văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới:    " Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vao vòng nô lệ, chừng nào vẫn giữ được tiếng nói của mình...
Đọc tiếp

Hãy đọc kĩ đoạn văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới:

    " Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vao vòng nô lệ, chừng nào vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...

      Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chú ý nghe giảng đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi..."

Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

Câu 2: Câu văn "... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." đã sử dụng phép tu từ nào?

Câu 3:Em hiểu như thws nào về lời nói "...bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..."

Câu 4: Ý nghĩa của nhan đề văn bản là gì?

Câu 5: Điều mà em học tập được ở nhân vật "tôi" trong đoạn trích là gì?

    Ai làm trong tối nay và sáng mai mình sẽ tick cho. Các bạn giúp mình với nhé!

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
27 tháng 2 2019

1. PTBĐ chính: tự sự

2. Phép so sánh, qua từ "chẳng khác nào".

3. ý nói: ngôn ngữ của một dân tộc là hồn cốt, quyết định sự tồn tại và trường tồn của một đất nước.

4. ý nghĩa nhan đề: phản ánh hiện thực khách quan: nước Pháp thua cuộc trong cuộc chiến tranh Pháp -  Phổ và chịu sự thống trị của Đức.

2 tháng 3 2019

Câu 1 :Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự

Câu 2: Câu văn "... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." đã sử dụng phép tu từ : So sánh.

Câu 3 : 

- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do

- Tiếng nói là tài sản  tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.

- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh

Câu 4 :

Nhan đề văn bản là”Buổi học cuối cùng” :

- Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men tại một trường làng trong vùng An dát. Đó là thời kỳ sau cuộc đấu tranh Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An dát và Lo ren ở sát biên giới với Phổ cho  nước Phổ. Các trường học ở hai vùng này ,theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp.  Chính vì vậy, tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.

- Cách đặt nhan đề này gây sự chú ý cho người đọc đồng thời thể hiện sự xót xa của tác giả cũng như người dân nơi đây về sự mai một tiếng dân tộc.

Câu 5: 

- Bài học về thái độ cư xử với tiếng dân tộc.

 + Phải yêu quý tiếng mẹ đẻ:

 +Giữ gìn sự trong sáng.

 + Sử dụng có chuẩn mực

 + Làm giàu thêm vốn từ.

- Bài học phải có ý thức học tập nghiêm túc

+ Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ học tập.

+ Có thái độ yêu say các môn học.

+ Có tinh thần tự học.

- Bài học về thành công trong cuộc sống. Muốn có thành công phải có niểm đam mê.

ĐỀ ÔN TẬP VĂN BẢN BUỔI HỌC CUỐI CÙNGPHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:"Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN TẬP VĂN BẢN BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

"Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...

Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi

(Theo Ngữ văn 6, tập II)

Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó?

Câu 2. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của 02 phó từ tìm được trong đoạn văn trên.

Câu 3. Em hiểu gì về câu nói của thầy Ha-men: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thỉ chẳng khác gì nắm giữ được chìa khóa chốn lao tù”?

Câu 4. Từ bài học về tình yêu với tiếng nói dân tộc - thứ tài sản quý giá nhất của mỗi con người, em hãy nêu những việc làm của mình để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ.

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN

       Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật thầy Hamen. Trong đó có sử dụng một phó từ.( Gạch chân, chú thích)

2
10 tháng 4 2020

Câu 1.

VB: Buổi học cuối cùng

TG: An-phông-xơ Đô-đê

Hoàn cảnh sáng tác :

- Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.

Câu 2. 

Phó từ trong đoạn văn : vẫn , cũng

- Ý nghĩa :  phó từ là làm thành tố phụ trong cụm động từ, chỉ sự so sánh, tiếp diễn của hành động

Câu 3.

- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do

- Tiếng nói là tài sản  tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.

- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh

Câu 4.

 việc làm để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ :

- Yêu tiếng nói của dân tộc mình

- Sử dụng tiếng nói của dân tộc trong giao tiếp hàng ngày, không lai căng, pha tạp ngôn ngữ khác vào ngôn ngữ nói của mình

- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc mình, phát huy cái hay và giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc

- Sử dụng thành thạo ngôn từ dân tộc vào đúng mục đích, phù hợp với nội dung , hoàn cảnh giao tiếp

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN

Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của nhà văn nổi tiếng An-phông-xơ Đô- đê (1840 – 1897) kể về lớp Tiểu học ở một làng quê nhỏ bé vùng An-dát, Lo-ren vào thời kì bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng. Chính quyền Phổ sau khi thắng Pháp đã cắt phần đất giáp biên giới này nhập vào nước Phổ và ra lệnh các trường học phải dạy bằng tiếng Đức. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và cảm động. Hai nhân vật chính của truyện là chú học trò Phrăng và thầy giáo già Ha-men. Diễn biến tâm lí của hai nhân vật này được nhà văn miêu tả rất tự nhiên, chân thực. Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và..

chúc bạn học tốt

10 tháng 4 2020

Nguyễn Ngọc Linh cái bài viết đoạn văn ở phần cuối là và.. j vậy b

" Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô ạ: Trong đời, cn cs thể trải  qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà cn mất mẹ.Khi đã khôn lớn trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh sẽ tôi luyện cn thành ng dũng cảm, cs thể lúc đó cn sẽ mong ước thiết tha dc nghe lại tiếng ns cr mẹ, dc mẹ dang tay ra đón vào lòng . Dù có  lớn khôn, khỏe mạnh thek nào đi chăng nx, cn sẽ vẫn...
Đọc tiếp

" Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô ạ: Trong đời, cn cs thể trải  qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà cn mất mẹ.

Khi đã khôn lớn trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh sẽ tôi luyện cn thành ng dũng cảm, cs thể lúc đó cn sẽ mong ước thiết tha dc nghe lại tiếng ns cr mẹ, dc mẹ dang tay ra đón vào lòng . Dù có  lớn khôn, khỏe mạnh thek nào đi chăng nx, cn sẽ vẫn tự thấy mk là 1 đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và k dc chở che. Cn sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã lm cho mẹ đau lòng...Cn  sẽ k thể sống thanh thản, nếu đã lm cho mẹ buồn phiền. Dù cs hối hận, cs cầu xin linh hồn mẹ tha  thứ ...tất cả cx chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm cn sẽ k  chút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng cr mẹ sẽ lm cho tâm hồn cn như bị khổ hình. En-ri-cô này! Cn hãy nhớ rằng tình y thw là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đập lên tình y thw đó.

1. Phương thức biểu đạt chính cr đoạn văn trên là j?

2. Nội dung cr đopạn trích trên là gì?

3. Đoạn trích trên cs đẩm bảo tính liên kết k ? vì sao?

4. Qua đoạn trích, em cs suy nghĩ j về bổn phận cr cn cái đối vs cha mẹ?

(mơn trc ạ)

1
3 tháng 10 2019

1. Phương thức biểu đạt: biểu cảm

2. Nội dung: Người bố nói với En-ri-cô về vị trí không thể thay thế của mẹ và khẳng định tình yêu thương là tình cảm thiêng liêng hơn cả.

3. Đoạn trích trên đảm bảo tính liên kết vì các câu văn đều hướng tới làm sáng tỏ nội dung, các điệp từ "con sẽ", "con" "mẹ" được lặp lại.

4. Bổn phận của con cái:

+ Đón nhận tình yêu thương của cha mẹ bằng thái độ biết ơn, trân trọng.

+ Thể hiện tình yêu thương với cha mẹ.

+ Chăm ngoan, khỏe mạnh xứng đáng với sự chăm sóc, tình yêu thương của cha mẹ.

Hãy đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi ở dưới:     "Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào học vẫn giữ được tiếng nói của mình thì...
Đọc tiếp

Hãy đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi ở dưới:

     "Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào học vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắmđược chìa khóa chốn lao tù...

    Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi khinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tô thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe giảng đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội ngiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi"

Câu 1: Đoạn văn trên đuoẹc trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản trên là ai?

Câu 2: Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

Câu 3: Đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 4: Câu văn:"... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóc chốn lao tù..." đã sữ dụng phép tu từ nào? 

Câu 5: Em hiểu như thế nào về lời nói "...bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..."

Câu 6: Ý nghĩa nhan đề văn bản trên?

Ai làm xong trong tối nay và sáng mai mình sẽ tick cho nha. Các bạn giúp mình với nhé!

 

 

 

0

a) Đoạn trích trên trích trong tác phẩm "Mẹ tôi" của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

19 tháng 7 2019

a. Đoạn trích trích trong "Mẹ tôi" của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi.

b. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

c. Biện pháp được sử dụng: Phép điệp. Tác giả khẳng định: "khi con khôn lớn trưởng thành", "khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện cho con thành người dũng cảm", "dù có khôn lớn khỏe mạnh" thì con vẫn luôn là đứa trẻ trong mắt cha mẹ, con vẫn luôn có cha mẹ dõi theo và bất cứ khi nào cũng có thể trở về trong vòng tay của cha mẹ. Bởi vậy, thật đáng buồn khi con lại cãi lời mẹ khiến mẹ buồn lòng.

d. Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu:

Câu (1): Câu trên thuộc kiểu câu giả thiết - kết quả:

Khi đã khôn lớn trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm (trạng ngữ), có thể có lúc con (chủ ngữ) // sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng (vị ngữ).

Câu (2) Câu trên thuộc kiểu câu giả thiết - kết quả:

Dù có khôn lớn khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa (trạng ngữ), con (chủ ngữ) sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và mong muốn chở che (vị ngữ).

Câu 1: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng, dân cư là gì? Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng , dân cư ? Hãy cho biết một số việc làm có thể làm được để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng , dân cư.Câu 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi: Tình mẹNgười con không có khả năng nuôi mẹ già liền quyết định cõng mẹ bỏ lên núi. Đêm tối,...
Đọc tiếp

Câu 1: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng, dân cư là gì? Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng , dân cư ? Hãy cho biết một số việc làm có thể làm được để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng , dân cư.

Câu 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

Tình mẹ

Người con không có khả năng nuôi mẹ già liền quyết định cõng mẹ bỏ lên núi. Đêm tối, người con nói rằng:" Cõng mẹ lên núi dạo" . Bà mẹ liền lấy hết sức mình trèo lên lưng con. Trên đường đi, anh ta nghĩ phải leo cao hơn nữa rồi mới ***** xuống. Bỗng anh ta nhìn trên vai thấy mẹ đang cố giấu những hạt đậu rải xuống quãng đường đi. Anh ta tức giận hỏi mẹ:" Mẹ rải đậu làm gì thế?"."Con ngốc ạ, mẹ sợ lát nữa còn mình con xuống núi sẽ lạc đường . Con dù lớn vẫn là con của mẹ đi hết cuộc đời lòng mẹ vẫn the con."

a, Câu chuyện trên khiến em liên tưởng đến bài học nào trong chương trình. Nêu quy định của pháp luật đối với các thành viên trong chủ đề đó.

b, Nhận xét của em về hành động của người mẹ và người con trong câu chuyện trên.

c, Là một người con em sẽ làm gì sau khi học chủ đề đó.

Ai giúp mik lm bài tập này vs mik ko hiểu mà lại đang cần gấp.

 

1
11 tháng 12 2016

Câu 1 :

- Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh , phong phú như giữ gìn trật tự an ninh , vệ sinh nơi ở ; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp ; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng ; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu . mê tín dị đoan và tích cực phòng , chống các tệ nạn xã hội

- Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng , dân cư là góp phần làm cho cuốc sống bình yên , hạnh phúc , bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc .

- Một số việc làm là :

+ Các gia đình giúp nhau làm kinh tế , xóa đói giảm nghèo

+ Bỏ rồng cây thuốc phiện

+ Trẻ em đến tuổi đi học đều phải đến trường

+ Sinh đẻ có kế hoạch

+ Làm vệ sinh đường làng , xóm , .........

+ Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em

Câu 2 :

a) Câu chuyện khiến em liên tưởng đến bài quyền và ngĩa vụ của công dân trong gia đình . 1 Quyền và nghĩa vụ cha mẹ ông bà :

- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt , bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của con , tôn trọng ý kiến của con ; không được phân biệt đối sử giữa các con , không được ngược đãi , xúc pahmj con , ép buộc con làm những điều trái pháp luật , trái đạo đức

............

...........

2 Quyền và nghĩa vụ của con , cháu

Con cháu có bổn phận yêu quý ,kính trọng , biết ơn cha ,mẹ ông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc , nuôi dưỡng cha mẹ ông bà đặc biệt khi cha me ông bà già yếu . Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi xúc phạm cha mẹ ông bà

b ) - Bà mẹ là một người thông minh và đầy lòng chan chứa tình yêu thương con của mình

- Mặc dù biết con mình sẽ bỏ mình nhưng bà không nói cho con mình mà còn nghe theo con

- Tình yêu của bà mẹ trong chuyện thật cảm động mà sâu lắng tình người mẹ con

c ) Em sẽ :

- Trân trọng yêu quý cha mẹ của mình

- Làm trọn bổn phận của người con

- Chăm sóc và nuôi dưỡng cha mẹ của mình

- Không ngược đãi và xúc phạm cha me

đó là ý kiến của mk có j bạn bổ sung thêm nhé