Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BN và CM cắt nhau tại O. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của MN. Từ O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB, AC lần lượt tại P và Q.
c) Chứng minh OM = ON
d) Chứng minh OP = OQ
e) Chứng minh 4 điểm A, I, O, K thẳng hàng
P/s: Phần a, b đã làm xong nên mình không viết vào. 3 phần còn lại nhờ mọi người chỉ dẫn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC
hay BMNC là hình thang
b: Xét ΔABK có MI//BK
nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)
XétΔACK có NI//CK
nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK
mà MI=NI
nên BK=CK
hay K là trug điểm của BC
Xét ΔABC có
K là trung điểm của BC
M là trung điểm của AB
Do đó: KM là đường trung bình
=>KM//AN và KM=AN
hay AMKN là hình bình hành
a: Xét ΔABN vầ ΔACM có
AB=AC
góc A chung
AN=AM
=>ΔABN=ΔACM
=>BN=CM
b: Xét ΔNAE và ΔNCB có
góc NAE=góc NCB
NA=NC
góc ANE=góc CNB
=>ΔNAE=ΔNCB
=>AE=CB
Xét ΔMDA và ΔMCB có
góc MAD=góc MBC
MA=MB
góc AMD=góc BMC
=>ΔMDA=ΔMCB
=>AD=BC=AE
=>A là trug điểm của DE
c: Xét tứ giác ADBC có
AD//BC
AD=BC
=>ADBC là hình bình hành
=>DB=AC=BA
Xét tứ giác ABCE có
N là trung điểm chung của AC và BE
=>ABCE là hìh bình hành
=>CE=AB=DB
a) Học sinh tự làm
b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N
hay E là trung điểm MN.
c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)
Suy ra EHFG là hình chữ nhật
c/
Xét tg BMC và tg CNB có
BC chung
tg ABC cân nên ^B=^C
=> ^MCB=^NBC=^C/2=^B/2
=> tg BMC = tg CNB (g.c.g) => BM=CN và ^BMC=^CNB
Xét tg OBM và tg OCN có
BM=CN và ^BMC = ^CNB (cmt)
^MBN = ^MCN = ^B/2=^C/2
=> tg OBM = tg OCN (g.c.g) => OM=ON và OB=OC
d/
Xét tg BOP và tg COQ có
OB=OC (c/m ở câu c)
^POB = ^OBC (góc sole trong)=^B/2; ^QOC = ^OCB = ^C/2 (góc so le trong) => ^POB = ^QOC
^PBO = ^QCO = ^B/2 = ^C/2
=> tg BOP = tg COQ (g.c.g) => OP = OQ
e/ Nối A với O cắt MN tại K' và BC tại I'
Xét tg ABC có O là giao 3 đường phân giác => AO là phân giác của ^A
mà ABC cân tại A => AO cũng là đường trung tuyến => I' là trung điểm của BC nên I trùng I'
Ta có
BM=CN (c/m ở câu c) mà AB=AC => AM=AB-BM=AN=AC-CN => tg AMN cân tại A
=> AO cũng là đường trung tuyến của tg AMN => K' là trung điểm của MN => K trùng K'
=> A, I, O, K đều nằm trên đường phân giác của ^A nên 4 điểm trên thẳng hàng