K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

TH1: Hóa trị `M` đổi `->M:\ Fe`

`Fe^0->Fe^{+2}+2e`

`2H^{-1}+2e->H_2^0`

Bảo toàn electron: `n_{Fe}=n_{H_2}=0,14(mol)`

`->n_{Cu}={11,2-0,14.56}/{64}=0,0525(mol)`

`Cu^0->Cu^{+2}+2e`

`Fe^0->Fe^{+3}+3e`

`S^{+6}+2e->S^{+4}`

Bảo toàn electron: `2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}=0,525`

`->2.0,0525+3.0,14=0,525`

Nhận.

`->M` là Iron `(Fe).`

TH2: Hóa trị `M` không đổi.

`M` hóa trị `n`

Đặt `n_{Cu}=x(mol);n_M=y(mol)`

`M^0->M^{+n}+n.e`

`2H^{-1}+2e->H_2^0`

Bảo toàn electron: `ny=2n_{H_2}=0,28`

`->y={0,28}/n(mol)`

`M^0->M^{+n}+n.e`

`Cu^0->Cu^{+2}+2e`

`S^{+6}+2e->S^{+4}`

Bảo toàn electron: `2x+ny=2n_{SO_2}=0,525`

`->x={0,525-0,28}/2=0,1225(mol)`

`->m_M=11,2-0,1225.64=3,36(g)`

`->M_M={3,36}/{{0,28}/n}=12n`

`->n=2;M_M=24`

`->M` là magnesium `(Mg).`

Vậy `M` là `Mg` hoặc `Fe.`

16 tháng 2 2022

Gọi số mol Cu, M là a, b (mol)

=> 64a + b.MM = 11,2 (1)

\(n_{NO}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)

Cu0 - 2e --> Cu+2

a--->2a

M0 - ne --> M+n

b--->bn

N+5 + 3e --> N+2

       0,525<-0,175

Bảo toàn e: 2a + bn = 0,525 (2)

(1)(2) => 32bn - bMM = 5,6 (3)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2

          \(\dfrac{0,28}{x}\)<---------------------0,14

=> \(\dfrac{0,28}{x}=b\) (4)

(3)(4) => MM = 32n - 20x (g/mol)

Và \(0< x\le n\)

TH1: x = n = 1 => MM = 12 (Loại)

TH2: x = n = 2 => MM = 24 (Mg)

TH3: x = n = 3 => MM = 36 (Loại)

TH4: x = 1; n = 2 => MM = 44 (Loại) 

TH5: x = 1; n = 3 => MM = 76 (Loại)

TH6: x = 2; n = 3 => MM = 56 (Fe)

Vậy M có thể là Mg hoặc Fe

=> C

 

 

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

22 tháng 12 2019

Chọn B

18 tháng 7 2019

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu =   n SO 2 = 0 , 075  mol.

Đặt n Cr =  x mol; n Fe =  y mol   → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

 x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

 mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Đáp án A

13 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u   = n S O 2 = 0 , 075 m o l

Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X =  52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

⇒ %  mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

9 tháng 11 2017

Đáp án A