1. Với có bn giá trị m \(\varepsilon\) [-2020;2020] để: mtanx + cotx - 3 = 0 có nghiệm?
2. Với giá trị nào của tham số m thì có nghiệm khi m \(\varepsilon\) [\(\frac{\pi}{3\:};\frac{2\pi}{3}\) ]\(2\sin^{2^{ }}X-CoSX+1-2m=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(-\left(x+5\right)^2\le0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+5\right)^2+2021\le2021\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-5
DKXĐ:x khác -1;
Vs x khác -1 suy ra
x^2-1=(x-1)(x+1) chia hết x+1 vs mọi x
X nào chả nguyên!!!!!!!
sin8x + 5 ≥ 0 sin8x ≥ -5
Vì giá trị của sin(x) nằm trong khoảng [-1, 1], nên ta có: -1 ≤ sin8x ≤ 1 -1 - 5 ≤ sin8x + 5 ≤ 1 + 5 -6 ≤ sin8x + 5 ≤ 6
Vậy, miền xác định của hàm số là D = R (tất cả các số thực).
Đáp án: A. D = R.
Để tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = √(sin3x), ta cần xem xét giá trị của hàm số trong miền xác định.Vì giá trị của hàm số sin(x) nằm trong khoảng [-1, 1], nên giá trị của hàm số sin3x nằm trong khoảng [-1, 1]. Vì căn bậc hai của một số không âm không thể nhỏ hơn 0, nên giá trị của hàm số y = √(sin3x) nằm trong khoảng [0, 1].
Vậy, giá trị lớn nhất của hàm số là M = 1 và giá trị nhỏ nhất là m = 0.
Đáp án: D. M = 1; m = 0.
a) A là phân số khi và chỉ khi mẫu 2n - 1 khác 0
Nhưng do n thuộc Z nên 2n - 1 luôn khác 0 với mọi n
Vậy A luôn là phân số với n thuộc Z
b) \(\text{A}=\frac{\left(2n-1+3\right)}{2n-1}=\frac{\left(2n-1\right)}{\left(2n-1\right)}+\frac{3}{\left(2n-1\right)}=1+\frac{3}{\left(2n-1\right)}\)
Do \(1\in Z\)nên \(A\in Z\)thì \(\frac{3}{\left(2n-1\right)}\in Z\text{ hay}3⋮2n-1\)
=> 2n - 1 là Ư(3)
\(\Rightarrow2n-1=\pm1;\pm3\)
\(\Rightarrow2n=0;\pm2;4\)
\(\Rightarrow n=0;\pm1;2\)
\(\Rightarrow n=0;\pm1;2\)thì A là số nguyên
a, Để A là phân số thì
\(\Leftrightarrow2n-4\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne2\)thì A là phân số
Vậy n\(\ne2\)thì A là phân số
b, Để A nhân giá trị nguyên thì
\(\Leftrightarrow2n+2⋮2n-4\)
\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+6⋮2n-4\)
\(\Rightarrow6⋮2n-4\)vì \(2\left(n-2\right)⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Vì 2n-4 là số chẵn nên loại trường hợp số lẻ
\(\Rightarrow2n-4=\left\{\pm2;\pm6\right\}\)
Ta có bảng giá trị
2n-4 | -2 | 2 | -6 | 6 |
2n | 2 | 6 | -2 | 10 |
n | 1 | 3 | -1 | 5 |
Vậy n={1;3;-1;5}
Chỉ tìm được một trong hai thôi nhé!:)Và nhớ sửa đề chữ a thành x nhá,bn đánh nhầm thì phải!\(M=\frac{3x-7}{x+1}=\frac{3\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{10}{x+1}=3-\frac{10}{x+1}\)
Ta có: với mọi x thuộc N thì \(x+1\ge0+1=1\) (do x nhỏ nhất là 0)
Suy ra \(\frac{10}{x-1}\le10\Rightarrow-\frac{10}{x-1}\ge-10\)
Suy ra \(M=3+\left(-\frac{10}{x-1}\right)\ge3-10=-7\forall x\inℕ\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là -7 tại x =0
\(M+N=\frac{7a-1}{4}+\frac{5a+3}{12}=\frac{13a}{6}\)
Với \(a=6k,k\inℤ\)thì: \(N=\frac{30k+3}{12}\)không là số nguyên do tử số là số lẻ, mẫu số là số chẵn.
Với \(a\ne6k,k\inℤ\)thì tổng của \(M+N\)không là số nguyên nên có đpcm.
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(x^2+1+\left(2-m\right)x-2\sqrt{x\left(x^2+1\right)}=0\)
Với \(x=0\) ko phải nghiệm, với \(x>0\) chia 2 vế cho x:
\(\Rightarrow\dfrac{x^2+1}{x}+2-m-2\sqrt{\dfrac{x^2+1}{x}}=0\)
Đặt \(\sqrt{\dfrac{x^2+1}{x}}=t\ge\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow t^2-2t+2=m\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2-2t+m\) khi \(t\ge\sqrt{2}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\-\dfrac{b}{2a}=1< \sqrt{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến khi \(t\ge\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow f\left(t\right)\ge f\left(\sqrt{2}\right)=4-2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi \(m\ge4-2\sqrt{2}\)
1.
\(m.tanx+\frac{1}{tanx}-3=0\)
\(\Leftrightarrow m.tan^2x-3tanx+1=0\)
Với \(m=0\) thỏa mãn
Với \(m\ne0\Rightarrow\Delta=9-4m\ge0\Rightarrow m\le\frac{9}{4}\)
Chắc đề đúng là "giá trị nguyên"? Như vậy có 2023 giá trị nguyên thỏa mãn
2.
Chắc đề đúng là khi \(x\in\left[\frac{\pi}{3};\frac{2\pi}{3}\right]\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-cos^2x\right)-cosx+1-2m=0\)
\(\Leftrightarrow-2cos^2x-cosx+3=2m\)
Đặt \(cosx=t\Rightarrow-\frac{1}{2}\le t\le\frac{1}{2}\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=-2t^2-t+3\) trên \(\left[-\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right]\)
\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=3\) ; \(f\left(\frac{1}{2}\right)=2\) ; \(f\left(-\frac{1}{4}\right)=\frac{25}{8}\)
\(\Rightarrow2\le2m\le\frac{25}{8}\Rightarrow1\le m\le\frac{25}{16}\)