Có hai cái ống nối chung vào một vòi trộn. Mỗi ống có một cái van để điều chỉnh lưu lượng nước trong ống từ 0 đến giá trị cực đại J0 = 1 lít/s. Trong các ống, nước chảy ra với nhiệt độ t1 = 100C và t2 = 500C. Mở hết cỡ van của cả hai ống, tính nhiệt độ trong vòi trộn khi có cân bằng nhiệt. Bỏ qua nhiệt mất mát.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
L là chiều dài cột khí , h là chiều cao ống
Âm to nhất khi miệng ống là bụng sóng , chiều dài cột khí trong ổng thõa mãn điều kiện sau:
L = ( k + 1 2 ) λ 2
Mà 0 < L < 15cm
⇒ - 1 2 < k < 0 , 6 ⇒ k = 0
=> Nước cần đổ thêm vào để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất là:
H = h – L = 2,5 cm.
Đáp án A
L là chiều dài cột khí , h là chiều cao ống
Âm to nhất khi miệng ống là bụng sóng , chiều dài cột khí trong ổng thõa mãn điều kiện sau :
với k=0
Nước cần đổ thêm vào để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất là : H=h-L=2,5cm.
Đáp án A
Âm phát ra to nhất khi có sóng dừng của cột không khí trong ống.
Gọi L (m) là chiều cao cột không khí trong ống. Cột kk 1 đầu cố định, 1 đầu tự do nên để có sóng dừng thì
Vì chiều cao cột không khí không vượt quá chiều cao ống nên
Khi đo chiều cao cột không khí là L = 12,5 (cm) và chiều cao cột nước là 2,5 cm.
Chọn B
Ở nhiệt độ t 2 hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 lớn hơn nhiệt độ t 1 → ở nhiệt độ t 2 có lượng N 2 O 4 lớn hơn ở nhiệt độ t 1 .
Mà t 1 > t 2 → khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo thành N 2 O 4 không màu); khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tạo thành N O 2 màu nâu).
- Khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên nhiệt độ t1 thì tỉ khối hơi của hỗn hợp khí tăng từ 27,6 lên 34,5 → Số mol phân tử khí giảm → Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
- Nhận xét: Khi tăng nhiệt độ mà cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận → Phản ứng theo chiều thuận là phản ứng thu nhiệt → Phản ứng theo chiều nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
- Khi ngâm ống nghiệm thứ hai vào cốc nước sôi (tăng nhiệt độ) → Cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt → Chiều thuận → Màu nâu nhạt dần.
- Khi ngâm ống nghiệm thứ nhất vào cốc nước đá (giảm nhiệt độ) → Cân bằng dịch chuyển theo chiều tăng nhiệt độ tức là chiều tỏa nhiệt → Chiều nghịch → Màu nâu đậm dần.
- Khi để ống nghiệm thứ ba ở điều kiện thường → Cân bằng dịch chuyển theo chiều tăng nhiệt độ tức là chiều tỏa nhiệt → Chiều nghịch → Mâu nâu đậm dần nhưng nhạt hơn ống thứ nhất.
Chọn đáp án D
Đáp án: A
Năng lượng của chùm tia Rơn-ghen sinh ra trong 1 giây: W = 0,01.U.I
Khi electron chuyển động đến catot và bức xạ ra tia Rơn-ghen có bước sóng ngắn nhất sẽ có năng lượng lớn nhất: (toàn bộ năng lượng của do electron đem tới đều chuyển hóa thành năng lượng của tia X)
Năng lượng trung bình của các tia X:
Số photon do tia X sinh ra trong 1 giây:
(photon/s)
Phần năng lượng biến thành nhiệt trong 1 giây:
Nhiệt độ catot không đổi nên phần nhiệt lượng sinh ra này sẽ bị nước hấp thụ hết và đem đi, do vậy:
(m là khối lượng nước đi qua trong 1 giây)
Đáp án D
Lấy gốc để tính độ dời x là vị trí ứng với nhiệt độ của bình bên trái cùng bằng T o (như bình bên phải), giả thiết rằng vị trí ấy ở chính giữa ống nối hai bình.
Gọi p o và p lần lượt là áp suất của khí trong bình khi nhiệt độ của bình bên trái là T o và T
Ta có:
Từ đó suy ra:
Gọi lưu lượng nước chảy trong các vòi là J1; J2.
Lưu lượng nước vòi trộn là J. Ta có: J = J1 + J2.
Nhiệt lượng vòi nóng tỏa ra truyền cho vòi lạnh, theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(m_1c\left(t-t_1\right)=m_2c\left(t_2-t\right)\)
\(\Rightarrow m_1\left(t-t_1\right)=m_2\left(t-t_2\right)\)\(\Rightarrow\frac{m_1}{\Delta t}\left(t-t_1\right)=\frac{m_2}{\Delta t}\left(t_2-t\right)\)
\(\Rightarrow J_1\left(t-t_1\right)=J_2\left(t_2-t\right)\Rightarrow t=\frac{J_1t_1+J_2t_2}{J_1+J_2}\)
Nếu mở hoàn toàn cả 2 van thì lưu lượng nước trong vòi trộn sẽ là 2J0 với nhiệt độ: \(t_0=\frac{t_1+t_2}{2}=30^0C\)