K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(14*căn bậc hai(11)+7*căn bậc hai(căn bậc hai(5)+7)+căn bậc hai(7-căn bậc hai(5))-7*căn bậc hai(3-8^(1/2)))/7

mình chỉ biết mỗi kq rút gọn thôi còn chi tiết thì mình ko rõ lắm

14 tháng 8 2020

Đặt:    \(B=\sqrt{7+\sqrt{5}}+\sqrt{7-\sqrt{5}}\)

=>    \(B^2=7+\sqrt{5}+7-\sqrt{5}+2\sqrt{\left(7+\sqrt{5}\right)\left(7-\sqrt{5}\right)}\)

=>   \(B^2=14+2\sqrt{49-5}\)

=>   \(B^2=14+2\sqrt{44}\)

=>   \(A=\frac{\sqrt{14+4\sqrt{11}}}{7+2\sqrt{11}}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

=>   \(A=\sqrt{\frac{2}{7+2\sqrt{11}}}-\left(\sqrt{2}-1\right)\)

=>   \(A=\sqrt{\frac{2}{7+2\sqrt{11}}}-\sqrt{2}+1\)

ĐỀ BÀI CHẮC SAI RỒI PHẢI DƯỚI MẪU PHẢI LÀ    \(\sqrt{7+2\sqrt{11}}\)    THÌ LÚC ĐÓ BIỂU THỨC A RA ĐẸP HƠN !!!!

NẾU SỬA ĐỀ BÀI NHƯ TRÊN:

=>    \(A=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{7+2\sqrt{11}}}{\sqrt{7+2\sqrt{11}}}-\left(\sqrt{2}-1\right)\)

=>   \(A=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1\)

=>   \(A=1\)

ĐÓ BÂY GIỜ RA A  = 1 RẤT ĐẸP

a: =-5/9-4/9+8/15+7/15-2/11=-2/11

b: =10/17+7/17-5/13-8/13+11/25

=11/25

c: =(9/12-2/12)*3/2=7/12*3/2=21/24=7/8

d: =(31/10-25/10)*3-2

=3/5*3-2

=9/5-2

=-1/5

30 tháng 8 2015

câu b nha

B= 1/100 - (1/2.1 + 1/3.2 + ... + 1/98.97 + 1/99.98 + 1/100.99)

B=1/100 - (1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - ... - 1/99 + 1/99 - 1/100)

B=1/100-(1-1/100)

B=1/100-99/100

B= - 98/100

B= - 49/50

đ ú g nha

 

31 tháng 12 2015

- Câu a ~> http://olm.vn/hoi-dap/question/183158.html

17 tháng 8 2021

17 tháng 8 2021

undefined

17 tháng 7 2023

\(\dfrac{6}{7}< 1< \dfrac{7}{4}\Rightarrow0>-\dfrac{6}{7}>-\dfrac{7}{4}\left(1\right)\)

\(\dfrac{8}{13}=\dfrac{8.3}{13.3}=\dfrac{24}{39}< 0< \dfrac{2}{3}=\dfrac{2.13}{3.13}=\dfrac{26}{39}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow-\dfrac{7}{4}< -\dfrac{6}{7}< 0< \dfrac{8}{13}< \dfrac{2}{3}\)

13 tháng 1 2019

Nếu đề là tìm n để phím chia hết thì làm như sau
 n^2 +3n -7 : n-3
n(n+3)-7: n-3
 vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n^2 +3n -7 chia hết cho n+3 thì -7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,7,-1,-7}
n+3=1 => n= -2
n+3=7 => n= 4
n+3 = -1 => n=-4
n+3=7 => n =-10
 

b, n^2 +5 : n+1 
n^2 -1+6 : n+1
(n-1)(n+1) + 6: n+1         ( n^2 -1 =(n+1)(n-1) là dùng hằng đẳng thức lớp 8 sẽ học)
vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 nên để n^2 +5 chia hết n+1 thì 6 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}
n+1 =1 =>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=3=>n=2
n+1=6=>n=5
n+1=-1=>n=-2
n+1=-2=>n=-3
n+1=-3=>n=-4
n+1=-6=>n=-7

17 tháng 2 2016

a. \(\frac{2^3.3^4}{2^2.3^2.5}=\frac{2^2.3^2.2.3^2}{2^2.3^2.5}=\frac{2.9}{5}=\frac{18}{5}\)

b. \(\frac{2^4.5^2.11^2.7}{2^3.5^3.7^2.11}=\frac{2^3.5^2.7.11.2.11}{2^3.5^2.7.11.5.7}=\frac{2.11}{5.7}=\frac{22}{35}\)