K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2020

có nghĩa là 

x thuộc N và 2 < x < 9 

=> x = 3,4,5,6,7,8

30 tháng 7 2020

Giải thích:

Tập hợp Q= x thuộc N và 2 bé hơn x , x bé hơn 9

==> x= { 3;4;5;6;7;8}

               Hok tốt! bài này hình như toán lớp 6 bn nha nhưng dù sao vẫn chúc bn hok thật tốt

31 tháng 7 2020

làm: Q = {x ∈ N / 2 < x < 9}

=> Q = {3;4;5;6;7;8}

giải thích: 2 < x < 9 (x ∈ N)

30 tháng 7 2020

Hóa ra là giải thích như thếhiu

12 tháng 3 2020

a) 12 chia hết cho x  và x < 0 nên x thuộc{-1;-2;-3;-4;-6;-12}

b) \(\hept{\begin{cases}-8⋮x\\12⋮x\end{cases}\Rightarrow x\inƯC\left(-8,12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮-6\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(4,-6\right)=\left\{0;12;-12;24;-24;36;-36;...\right\}\left(1\right)}\)

MÀ -20<x<-10 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x=-12\)

d) \(\hept{\begin{cases}x⋮-9\\x⋮12\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(-9,12\right)=\left\{0;36;-36;72;-72;...\right\}\left(1\right)}\)

MÀ 20<x<50 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x\in\left\{36\right\}\)

21 tháng 2 2018

Câu a sai đề hay sao ấy
b) Không tối giản đâu nhé, cả tử và mẫu đều chia hết cho 2

21 tháng 2 2018

bạn ơi nhưng cô giáo cho đề mk thế. bạn giải giùm mk với mai mk phải nộp rồi.

22 tháng 6 2017

x+ 10 chia hết cho 5 => x+10 thuộc B(5)

=> x+ 10 thuộc { 0 ; 5; 10; .....}

=> x thuộc { -10 ; -5; 0 ;.......}

x-18 chia hết cho 6 => x-18 thuộc B(6) 

=> x-18 thuộc { 0 ; 6; 12 ; ..}

=> x thuộc { 18 ; 24 ; 30;....}

21 . x chia hết cho 7 => 21x thuộc B(7)

=> 21x thuộc { 0 ; 7 ; ....}

Mà 500<x<700 => x thuộc { 504; 511; ......; 693} 

Xét trường hợp nếu x \(⋮\)12 mà 20<x<50 => \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)mà \(x⋮-9\)=> x=36

                   Vậy x=36

8 tháng 10 2016

đáp án: 10989nha

9 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn nhiều,nhưng bạn có thể giải giúp mình được không?

9 tháng 2 2017

x thuoc{-54;-53;-52;......;-1;0;1;......52;53;54;55}

tổng tất cả các số nguyên x là:

(-54)+(-53)+(-52)+.....+(-1)+0+1+......+52+53+54+55

=[(-54)+54]+[(-53)+53]+...........+[(-1)+1]+0+55

=   0         +  0            +.........+0          +0+55

=             55

9 tháng 2 2017

bạn ơi , bài toán yêu cầu tính tích là phép nhân chứ k phải tổng . Cảm ơn bạn

20 tháng 7 2017

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)

=> \(-1< x< 2\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn 

20 tháng 7 2017

a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu 

Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)

=> -1 < x < 2

Vậy -1 < x < 2

b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)

22 tháng 6 2017

x + 10 \(⋮\)5

Ta thấy : 10 \(⋮\)5 → X phải \(⋮\)5 → x = { 0, 5 }

X - 18 \(⋮\)

Ta thấy : 18 \(⋮\)6 → X phải \(⋮\)6 → X = { 0, 6 }

21 x X \(⋮\)7

Ta thấy : 21 \(⋮\)7 → x là bất kì số nào. Mà 500 < X < 700 → X = { 501, 502, 503, ..., 698, 699 }

22 tháng 6 2017

x=(0,5,10,15,...)

x=(24,30,36,...)