Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 12 chia hết cho x và x < 0 nên x thuộc{-1;-2;-3;-4;-6;-12}
b) \(\hept{\begin{cases}-8⋮x\\12⋮x\end{cases}\Rightarrow x\inƯC\left(-8,12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}}\)
c) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮-6\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(4,-6\right)=\left\{0;12;-12;24;-24;36;-36;...\right\}\left(1\right)}\)
MÀ -20<x<-10 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x=-12\)
d) \(\hept{\begin{cases}x⋮-9\\x⋮12\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(-9,12\right)=\left\{0;36;-36;72;-72;...\right\}\left(1\right)}\)
MÀ 20<x<50 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x\in\left\{36\right\}\)
Câu a sai đề hay sao ấy
b) Không tối giản đâu nhé, cả tử và mẫu đều chia hết cho 2
bạn ơi nhưng cô giáo cho đề mk thế. bạn giải giùm mk với mai mk phải nộp rồi.
x+ 10 chia hết cho 5 => x+10 thuộc B(5)
=> x+ 10 thuộc { 0 ; 5; 10; .....}
=> x thuộc { -10 ; -5; 0 ;.......}
x-18 chia hết cho 6 => x-18 thuộc B(6)
=> x-18 thuộc { 0 ; 6; 12 ; ..}
=> x thuộc { 18 ; 24 ; 30;....}
21 . x chia hết cho 7 => 21x thuộc B(7)
=> 21x thuộc { 0 ; 7 ; ....}
Mà 500<x<700 => x thuộc { 504; 511; ......; 693}
Xét trường hợp nếu x \(⋮\)12 mà 20<x<50 => \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)mà \(x⋮-9\)=> x=36
Vậy x=36
x + 10 \(⋮\)5
Ta thấy : 10 \(⋮\)5 → X phải \(⋮\)5 → x = { 0, 5 }
X - 18 \(⋮\)6
Ta thấy : 18 \(⋮\)6 → X phải \(⋮\)6 → X = { 0, 6 }
21 x X \(⋮\)7
Ta thấy : 21 \(⋮\)7 → x là bất kì số nào. Mà 500 < X < 700 → X = { 501, 502, 503, ..., 698, 699 }
1/2^2>1/2.3;1/3^2>1/3.4;......;1/9^2>1/9.10
suy ra S > 1/2.3+1/3.4+......+1/9.10
S> 1/2-1/3+1/3-1/4 +.....+1/9-1/10
S> 1/2-1/10=2/5
Vay 2/5 < S
Vậy còn S < \(\frac{8}{9}\)thì sao, bạn quên chưa chứng minh rồi
a) xy - 5y = 13
y . ( x - 5 ) = 13
Lập bảng ta có :
x-5 | 13 | 1 | -13 | -1 |
x | 18 | 6 | -8 | 4 |
y | 1 | 13 | -1 | -13 |
Vậy ( x ; y ) = ( 18 ; 1 ) = ( 6 ; 13 ) = ( -8 ; -1 ) = ( 4 ; -13 )
# Chúc bạn học tốt ^^!
a) xy - 5y = 13
y . ( x - 5 ) = 13
Lập bảng ta có :
x-5 | 13 | 1 | -13 | -1 |
x | 18 | 6 | -8 | 4 |
y | 1 | 13 | -1 | -13 |
Vậy ( x ; y ) = ( 18 ; 1 ) = ( 6 ; 13 ) = ( -8 ; -1 ) = ( 4 ; -13 )
\(\left|x\right|< 15\)
\(\Rightarrow\left|x\right|=\left\{0;1;2;3;...;12;13;14\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3;...;\pm12;\pm13;\pm14\right\}\)
Tổng các số nguyên x là :
0 + 1 + ( -1 ) + 2 + ( -2 ) + ... + 13 + ( -13 ) + 14 + ( -14 )
= 0 + [ 1 + ( -1 ) ] + [ 2 + ( -2 ) ] + ... + [ 13 + ( -13 ) ] + [ 14 + ( -14 ) ]
= 0 + 0 + ... + 0
= 0
Ta có: | x | < 15
=> x \(\in\){ -14; -13; ....; -1; 0; 1; ...; 13; 14 }
=> Tổng các số nguyên x là:
-14 + ( -13 ) +...+ ( -1) + 0 + 1 + ...+ 13 + 14
= ( 14 - 14 ) + ( 13 - 13 ) + ( 12-12) + ...+ ( 1-1 ) + 0
= 0
7x+24=-40-x
7x+x=-40-24
8x=-64
x=-64:8
x=-8
4x-10=-109+7x
4x-7x=-109+10
-3x=-99
x=-99:(-3)
x=-33
5x-77=-21-2x
5x+2x=77-21
7x=56
x=56:7
x=8
541-(2018-x)=-735
541-2018+x=-735
x=-735-541+2018
x=742
mình chỉ làm được vậy thôi.
chúc bạn học tốt
làm: Q = {x ∈ N / 2 < x < 9}
=> Q = {3;4;5;6;7;8}
giải thích: 2 < x < 9 (x ∈ N)
Hóa ra là giải thích như thế