chứng minh rằng (x^2+6x+8)(x^2+14x+48)+16 là số chính phương với mọi số nguyên
Giusp em với ạ, em đangg cần gấp, em cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5^a+25\)
\(+,a=0\Rightarrow5^a+25=26\left(l\right)\)
\(+,a=1\Rightarrow5^a+25=30\left(l\right)\)
\(+,a=2\Rightarrow5^a+25=50\left(l\right)\)
\(+,a=3\Rightarrow5^a+25=150\left(l\right)\)
\(+,a\ge4\Rightarrow5^a=\left(....25\right)+25=\left(....50\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}5^a+25⋮2\\5^a+25⋮4̸\end{cases}}\left(l\right)\)
Câu 11:
=>4,6x=6,21
=>x=1,35
12: \(A=-\left(1.4-x\right)^2-1.4< =-1.4\)
=>x=-1,4
Câu 9:
\(\Leftrightarrow\dfrac{10a+b}{100c+90+d}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{97}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{97}=\dfrac{95}{194}\)
=>a=9; b=5; c=1; d=4
=>a+b+c+d=9+5+1+4=19
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\p+e+n=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=e=17\end{matrix}\right.\)
Trả lời:
a, ( - x + 5 )2 - 16 = ( - 22 ) . 5
=> ( - x + 5 )2 - 16 = - 20
=> ( - x + 5 )2 = - 20 + 16
=> ( - x + 5 )2 = - 4 ( vô lí )
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.
b, 50 - ( 20 - x ) = - x - ( 45 - 85 )
=> 50 - 20 + x = - x - ( - 40 )
=> 30 + x = - x + 40
=> x + x = 40 - 30
=> 2x = 10
=> x = 10 : 2
=> x = 5
Vậy x = 5
\(\Delta'=\left(1-2m\right)^2-5m^2+4m-2\)
\(\Delta'=1-4m+4m^2-5m^2+4m-2\)
\(\Delta'=-m^2-1\le-1\)
Vậy phương trình luôn vô nghiệm do \(\Delta'< 0\forall m\)
Đặt \(N=n^4+4n^3+7n^2+6n+3=\left(n^2+n+1\right)\left(n^2+3n+3\right)\)
Do \(n\) và \(n+1\) luôn khác tính chẵn lẻ \(\Rightarrow n^2\) và \(n+1\) khác tính chẵn lẻ
\(\Rightarrow n^2+n+1\) luôn lẻ
Gọi \(d=ƯC\left(n^2+n+1;n^2+3n+3\right)\) \(\Rightarrow d\) lẻ
\(\Rightarrow n^2+3n+3-\left(n^2+n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow n+1⋮d\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2⋮d\Rightarrow\left(n+1\right)^2-\left(n^2+n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow n⋮d\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow n^2+n+1\) và \(n^2+3n+3\) nguyên tố cùng nhau
Giả sử tồn tại m nguyên dương thỏa mãn: \(\left(n^2+n+1\right)\left(n^2+3n+3\right)=m^3\)
Hiển nhiên \(m>1\), do \(n^2+n+1\) và \(n^2+3n+3\) nguyên tố cùng nhau, đồng thời \(n^2+3n+3>n^2+n+1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1=1\\n^2+3n+3=m^3\end{matrix}\right.\)
Từ \(n^2+n+1=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-1\\n=0\end{matrix}\right.\) đều ko thỏa mãn n nguyên dương
Vậy N luôn luôn ko là lập phương
\(\left(x^2+6x+8\right)\left(x^2+14x+48\right)+16\)
\(=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+16\)
\(=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+16\)
\(=\left(x^2+10x\right)^2+40\left(x^2+10x\right)+400\)
\(=\left(x^2+10x+20\right)^2\)