K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

Tự vẽ hình nha ! :v

a) Xét tam giác ABK có :

BH là đường cao của AK

Đồng thời cũng là đường trung tuyến của AK

=> \(\Delta ABK\) cân tại B 

=> \(\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\)

b) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\) (theo trường hopwjc cạnh - góc - cạnh)

=> AB = CD

Mà AB = BK

=> BK = CD

c) Sửa : Chứng minh KD vuông góc với AK

Nối C với D

Xét tam giác AKD có :

HM cắt AK tại trung điểm H

HM cắt AD tại trung điểm M

=> HM là đường trung trực của tam giác AKD

=> HM // CD

Mà HM vuông góc với AK

=> KD vuông góc với AK

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AH=AK

AD chung

=>ΔAHD=ΔAKD

b: AK=AH

DH=DK

=>AD là trung trực của HK

16 tháng 12 2021

a: Xét ΔACH vuông tại H và ΔKCH vuông tại H có 

HC chung

HA=HK

Do đó: ΔACH=ΔKCH

15 tháng 2 2020

Ko cần vẽ hình

15 tháng 2 2020

a, xét tam giác ACH và tam giác KCH có : CH chung

góc AHC = góc KHC = 90 

AH = HK do H là trđ của AK (gt)

=> tam giác ACH = tam giác KCH (2cgv)

b, xét tam giác  AEC và tam giác DEB có : góc BED = góc CEA (đối đỉnh)

BE= EC do E là trđ của BC (GT)

AE = ED do E là trđ của AD (gt)

=> tam giác AEC = tam giác DEB (c-g-c)

=> BD = AC (đn)

 tam giác ACH = tam giác KCH (câu a) => AC = CK (đn)

=> BD = CK (tcbc)

c, xét tam giác AEH và tam giác KEH có: EH chung

AH = HK (câu a)

góc AHE = góc KHE = 90

=> tam giác AEH = tam giác KEH (2cgv)

=> góc AEH = góc KEH mà EH nằm giữa EA và EK 

=> EH là phân giác của góc AEK (đn)