Nhịp hô hấp thay đổi như thế nào khi huyết áp tăng và khi huyết áp giảm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-nhịp thở nhanh hơn, tăng kk, tăng tiếp nhận oxi
- tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn, tập trung nhiều máu cho các bộ phận quan trọng như não, tim
-tủy xương tăng cường sản xuất hồng cầu đưa vào máu lm tăng khả năng vận chuyển oxi của máu
-tăng thể tích phổi và tăng thể tích tâm thất
Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng. - Nguyên nhân là khi huyết áp giảm vận tốc máu sẽ giảm. Nên việc vận chuyển cung cấp O2 và loại thải CO2 sẽ giảm đi vì vậy lượng CO2 trong máu sẽ cao hơn bình thường.
Cả 5 cơ chế nói trên. ¦ Đáp án D.
Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:
- Tuyến yên tăng cường tiết aldosteron và ADH. Các hoocmôn này gây tăng tái hấp thu Na+ và nước, làm co các mạch máu đến thận làm giảm áp lực lọc của thận để tăng thể tích máu và tăng huyết áp.
- Hệ hô hấp này giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.
- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gian, lách).
- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu
Đáp án D
Cả 4 cơ chế nói trên
Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:
- Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.
- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).
- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu
Chọn đáp án D.
Cả 4 cơ chế nói trên.
★ Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể
tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu,
các hệ cơ quan tham gia hoạt động và
có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội
môi trở lại bình thường:
♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ
pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp
dẫn tới giảm tốc độ thải CO2.
Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm
kích thích lên trung khu hô hấp do
vậy cường độ hô hấp giảm.
♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp
qua tăng cường hoạt động của tim và
huy động máu từ các cơ quan dự trữ
(ví dụ huy động lượng máu dự trữ
ở trong gan, lách).
♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác
khát dẫn đến tăng uống nước để góp
phần duy trì huyết áp của máu
Chọn đáp án D.
Cả 4 cơ chế nói trên g Đáp án D.
Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:
Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.
Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).
Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.
Đáp án D
Cả 4 cơ chế nói trên.
★ Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:
♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.
♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).
♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.
- Khi hít khí CO thì ảnh hưởng rất lớn đến việc vận chuyến khí oxy do phân tử khí CO gắn quá chặt vào phân tử Hemoglobin, chiếm mất vị trí Hemoglobin gắn với oxy dẫn tới oxy không được Hemoglobin vận chuyển đến mô tế bào. \(\rightarrow\) Tim đập nhanh rối loạn trong khi không có lượng oxi vận chuyển trong máu dẫn đến máu chuyển đi ít \(\rightarrow\) Áp lực của máu nên thành mạch giảm dẫn đến huyết áp giảm.
Khi hít phải khí CO (Carbon Monoxide), khí này sẽ kết hợp với hồng cầu trong máu để tạo thành Carboxyhemoglobin, một hợp chất không có khả năng vận chuyển oxy đến các tế bào và mô trong cơ thể.
Khi Carboxyhemoglobin tăng lên, lượng oxy được vận chuyển đến các tế bào và mô trong cơ thể sẽ giảm dần, gây ra các triệu chứng bất thường như đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, khó thở, buồn nôn và nôn mửa. Nếu tiếp tục tiếp xúc với khí CO một cách lâu dài, có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn như tổn thương thần kinh, đột quỵ, suy tim và thậm chí gây tử vong.
Về mặt huyết áp, việc hít phải khí CO sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến áp lực máu nhưng có thể gây ra nhịp tim không đều và dẫn đến suy tim trong các trường hợp nặng. Nếu bạn nghi ngờ đã tiếp xúc với khí CO, bạn nên ngay lập tức thoát khỏi nguồn ô nhiễm và tìm đến bác sĩ để được chăm sóc và điều trị.
- So với trạng thái thư giãn, nghỉ ngơi thì khi hoạt động thể thao sẽ có nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương tăng lên còn lượng máu đến cơ quan tiêu hóa giảm.
- Khi hoạt động thể thao, tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng lên để đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho cơ xương hoạt động liên tục. Khi tốc độ hô hấp tế bào tăng ở các tế bào cơ tăng, hàm lượng $O_2$ trong máu giảm (hô hấp tế bào tiêu hao $O_2$), hàm lượng $CO_2$ trong máu tăng (hô hấp tế bào thải ra $CO_2$), pH máu giảm. Điều này sẽ tác động lên thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ (cảnh) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương, đồng thời, gây co mạch máu đến cơ quan tiêu hóa làm giảm lượng máu đến cơ quan tiêu hóa để đảm bảo cung cấp đủ $O_2$ và đào thải kịp thời $CO_2$ cho các tế bào cơ xương hoạt động.
* Khi huyết áp tăng tim đập nhanh và mạnh máu luôn chuyển có thể sẽ nhanh hơn bình thường sự trao đổi khí ở phổi diễn ra nhanh hơn nhịp thở có thể tăng lên
* Khi huyết áp giảm , tim đập chậm và sự luôn chuyển máu trong lòng mạch chậm hơn sự trao đổi khí ở phổi diễn ra hơn hơn nhịp thở có thể giảm xuống