K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

gọi số học sinh đó là a

vì số học sinh đó xếp hàng 30 và 40 đều đủ

=> a\(\in\)BC(30,40)

phân tích:30=2.3.5

              40=23.5

=>BCNN(30,40)=23.3.5=120

=>BC(30,40)=B(120) mà B(120)={0,120,240,...}

 vì 300<a<400 =>a=120

 vậy số học sinh đó là 360

28 tháng 11 2020

gọi số học sinh là a

ta có:a-7⋮(12,15,18)

⇒a-7ϵBC(12,15,18)

ta có:BCNN(12,15,18)=22.32.5=180

BC(12,15,18)=B(180)={0,180,360,540,....}

Vì 350<a<400

⇒a-7ϵ{360}

⇒aϵ{367}

Vậy có 367 học sinh

k cho mình nha cảm ơn 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(15;18;12\right)\)

mà 400<=x<=600

nên x=540

3 tháng 1 2022

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: x∈BC(15;18;12)x∈BC(15;18;12)

mà 400<=x<=600

nên x=540

31 tháng 12 2021

Gọi số học sinh cần tìm là a.

Ta có : a chia 12 ; 15 ; 18 đều dư 7

=> a - 7 chia hết cho 12 ; 15 ; 18

=> a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 )

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180

=> BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; .... } 

Mà a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 ) và 350 <= a-7 <= 400 ( <= nhỏ hơn hoặc = )

=> a - 7 = 360

=> a      = 360 + 7

=> a      = 367

Vậy số học sinh cần tìm là 367 học sinh.

31 tháng 12 2021

undefined

9 tháng 11 2019

Gọi số học sinh khối 6 là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : 

a : 15 dư 6 ; 

a : 12 dư 6 ; 

a : 18 dư 6

=> \(a-6⋮12;15;18\)

\(\Rightarrow a-6\in BC\left(12;15;18\right)\)

Ta có : 12 = 3.22

15 = 3.5

18 = 32.2

=> BCNN(12 ; 15 ; 18) = 22.32.5 = 180

=> a - 6 = BC(12;15;18) = B(180) = {0 ; 180 ; 540}

=> \(a-6\in\left\{0;180;360;540;720;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{6;186;366;546;726;...\right\}\)

Vì 300 < a < 500

=> a = 366 

Vậy số học sinh khối 6 là 366 em

17 tháng 12 2015

Gọi số học sinh đó là x

Theo đề bài ta có:

x:12 dư7       x-7 chia hết cho 12

x:15 dư 7 =>x-7 chia hết cho 15

x:18 dư 7     x-7 chia hết cho 18 

=>x-7 thuộc BC(12;15;18) và 350<x<400

12=22.3

15=3.5

18=2.32

=>BCNN(12;15;18)=22.32.5=180

=>x-7 thuộc BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;...}

Vì 350<x<400 

=>x-7=360=>x=367

Vậy số học sinh  là 367

20 tháng 11 2015

Gọi số học sinh là , ta có:

a chia 12;15;18 dư 7 

a - 7 thuộc bC(12,15,18)

12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.32

=> BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180

B(180) = {0;180;360;540;....}

Vậy a thuộc {7 ; 187 ; 367 ; 547 ; .....}

Do 350 < a < 400 nên a = 367

Vậy số học sinh của đoàn diễu hành là 367 bạn

19 tháng 8 2020

Gọi tất cả các em học sinh xếp hàng dưới sân trường là x \(\left(x\in N\right)\)

Biết rằng xếp mỗi hàng 40 , 45 , 60 học sinh đều thừa 9 học sinh \(\Rightarrow\left(x-9\right)\in BC\left(40,45,60\right)\)

\(40=2^3.5\)

\(45=3^2.5\)

\(60=2^2.3.5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(40,45,60\right)=2^3.2^2.5=360\)

\(\Rightarrow BC\left(40,45,60\right)=B\left(360\right)=0;360;720;1080\)

\(x-9=\left\{9;369;729;1089\right\}\)

mà \(x\le1000\)học sinh

\(\Rightarrow x=\left\{9;369;729\right\}\)

25 tháng 12 2020

Gọi số học sinh của trường đó là x(x∈N∗,x<1000)x(x∈N∗,x<1000)

Vì xếp mỗi hàng 40, 45, 60 học sinh thì đều thừa 9 học sinh nên ta có:

⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩x−9⋮40x−9⋮45x−9⋮60⇒x−9∈BC(40,45,60){x−9⋮40x−9⋮45x−9⋮60⇒x−9∈BC(40,45,60)

Mà:40=23.545=32.560=22.3.5⇒BCNN(40.45,60)=23.32.5=8.9.5=36040=23.545=32.560=22.3.5⇒BCNN(40.45,60)=23.32.5=8.9.5=360

⇒x−9∈{360,720,1080,...}⇒x∈{369,729,1089,...}⇒x−9∈{360,720,1080,...}⇒x∈{369,729,1089,...}

Vì x<1000x<1000 nên x∈{369;729}x∈{369;729}

Nếu mỗi hàng 27 học sinh thì vừa đủ ⇒x⋮27⇒x⋮27 nên x=729x=729

Vậy trường đó có 729 học sinh.

30 tháng 12 2022

TK :

gọi a là số học sinh diểu hành ma x:12;x:15;x:18 và nằm trong khoảng tu 350 đến 400 nên x thuộc BCNN(12;15;18)

12=4.3

15=3.5

18=2.9

BCNN(12;15;18)=4.9.5=180

BC(12;15;18)=B(180)={0,180,540,720}

vậy số học sinh là 540