Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh là a
ta có:a-7⋮(12,15,18)
⇒a-7ϵBC(12,15,18)
ta có:BCNN(12,15,18)=22.32.5=180
BC(12,15,18)=B(180)={0,180,360,540,....}
Vì 350<a<400
⇒a-7ϵ{360}
⇒aϵ{367}
Vậy có 367 học sinh
k cho mình nha cảm ơn
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(15;18;12\right)\)
mà 400<=x<=600
nên x=540
Gọi số học sinh cần tìm là a.
Ta có : a chia 12 ; 15 ; 18 đều dư 7
=> a - 7 chia hết cho 12 ; 15 ; 18
=> a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 )
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180
=> BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; .... }
Mà a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 ) và 350 <= a-7 <= 400 ( <= nhỏ hơn hoặc = )
=> a - 7 = 360
=> a = 360 + 7
=> a = 367
Vậy số học sinh cần tìm là 367 học sinh.
Gọi số học sinh khối 6 là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có :
a : 15 dư 6 ;
a : 12 dư 6 ;
a : 18 dư 6
=> \(a-6⋮12;15;18\)
\(\Rightarrow a-6\in BC\left(12;15;18\right)\)
Ta có : 12 = 3.22
15 = 3.5
18 = 32.2
=> BCNN(12 ; 15 ; 18) = 22.32.5 = 180
=> a - 6 = BC(12;15;18) = B(180) = {0 ; 180 ; 540}
=> \(a-6\in\left\{0;180;360;540;720;...\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{6;186;366;546;726;...\right\}\)
Vì 300 < a < 500
=> a = 366
Vậy số học sinh khối 6 là 366 em
Gọi số học sinh đó là x
Theo đề bài ta có:
x:12 dư7 x-7 chia hết cho 12
x:15 dư 7 =>x-7 chia hết cho 15
x:18 dư 7 x-7 chia hết cho 18
=>x-7 thuộc BC(12;15;18) và 350<x<400
12=22.3
15=3.5
18=2.32
=>BCNN(12;15;18)=22.32.5=180
=>x-7 thuộc BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;...}
Vì 350<x<400
=>x-7=360=>x=367
Vậy số học sinh là 367
Gọi số học sinh là , ta có:
a chia 12;15;18 dư 7
a - 7 thuộc bC(12,15,18)
12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.32
=> BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180
B(180) = {0;180;360;540;....}
Vậy a thuộc {7 ; 187 ; 367 ; 547 ; .....}
Do 350 < a < 400 nên a = 367
Vậy số học sinh của đoàn diễu hành là 367 bạn
Gọi tất cả các em học sinh xếp hàng dưới sân trường là x \(\left(x\in N\right)\)
Biết rằng xếp mỗi hàng 40 , 45 , 60 học sinh đều thừa 9 học sinh \(\Rightarrow\left(x-9\right)\in BC\left(40,45,60\right)\)
\(40=2^3.5\)
\(45=3^2.5\)
\(60=2^2.3.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(40,45,60\right)=2^3.2^2.5=360\)
\(\Rightarrow BC\left(40,45,60\right)=B\left(360\right)=0;360;720;1080\)
\(x-9=\left\{9;369;729;1089\right\}\)
mà \(x\le1000\)học sinh
\(\Rightarrow x=\left\{9;369;729\right\}\)
Gọi số học sinh của trường đó là x(x∈N∗,x<1000)x(x∈N∗,x<1000)
Vì xếp mỗi hàng 40, 45, 60 học sinh thì đều thừa 9 học sinh nên ta có:
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩x−9⋮40x−9⋮45x−9⋮60⇒x−9∈BC(40,45,60){x−9⋮40x−9⋮45x−9⋮60⇒x−9∈BC(40,45,60)
Mà:40=23.545=32.560=22.3.5⇒BCNN(40.45,60)=23.32.5=8.9.5=36040=23.545=32.560=22.3.5⇒BCNN(40.45,60)=23.32.5=8.9.5=360
⇒x−9∈{360,720,1080,...}⇒x∈{369,729,1089,...}⇒x−9∈{360,720,1080,...}⇒x∈{369,729,1089,...}
Vì x<1000x<1000 nên x∈{369;729}x∈{369;729}
Nếu mỗi hàng 27 học sinh thì vừa đủ ⇒x⋮27⇒x⋮27 nên x=729x=729
Vậy trường đó có 729 học sinh.
TK :
gọi a là số học sinh diểu hành ma x:12;x:15;x:18 và nằm trong khoảng tu 350 đến 400 nên x thuộc BCNN(12;15;18)
12=4.3
15=3.5
18=2.9
BCNN(12;15;18)=4.9.5=180
BC(12;15;18)=B(180)={0,180,540,720}
vậy số học sinh là 540
Gọi số học sinh của khối đó là \(x\); \(x\) \(\in\) N; 350 ≤ \(x\) ≤ 400
Theo bài ra ta có: \(x\) - 7 ⋮ 12; 15; 18
⇒ \(x\) - 7 \(\in\) BC(12; 15; 18)
12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
\(x-7\) \(\in\) B(180) ={0; 180; 360; 540;..;}
\(x\in\) { 7; 187; 367; 547;...;}
Vì 350 ≤ \(x\le\) 400
\(x\) = 367
Vậy khối đó có 367 học sinh tham gia diễu hành.
gọi số học sinh đó là a
vì số học sinh đó xếp hàng 30 và 40 đều đủ
=> a\(\in\)BC(30,40)
phân tích:30=2.3.5
40=23.5
=>BCNN(30,40)=23.3.5=120
=>BC(30,40)=B(120) mà B(120)={0,120,240,...}
vì 300<a<400 =>a=120
vậy số học sinh đó là 360