Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hợp chất hữu cơ A thu được 17,6g khí \(CO_2\) và 9g nước. Biết phân tử hợp chất A chỉ chứ 1 nguyên tử Oxi trong phân tử và tác dụng được với Natri giải phóng khí Hidro. Hãy xác định CTPT và CTCT có thể có của A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O
=> A chứa C, H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=1\left(mol\right)\)
Xét mC + mH = 0,4.12 + 1.1 = 5,8 (g) < 7,4
=> A chứa C, H, O
=> \(n_O=\dfrac{7,4-5,8}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,4 : 1 : 0,1 = 4 : 10 : 1
=> CTPT: C4H10O (do A chí chứa 1 nguyên tử O)
Do A tác dụng với Na, giải phóng H2 => A là ancol
CTPT:
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\)
(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)
(3) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2OH\)
(4) \(\left(CH_3\right)_3C-OH\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,6.1 = 4,2 (g) < mA
→ A gồm C, H và O.
⇒ mO = 9 - 4,2 = 4,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz
⇒ x:y:z = 0,3:0,6:0,3 = 1:2:1
→ CTPT của A có dạng (CH2O)n
Mà: MA = 30.2 = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H4O2
a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,4.12 + 0,4.1 = 5,2 (g) = mA
Vậy: A chỉ chứa C và H.
Gọi CTPT của A là CxHy.
⇒ x:y = 0,4:0,4 = 1:1
→ CTPT của A có dạng là (CH)n.
Mà: \(M_A=1,625.16=26\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H2.
b, CTCT: \(CH\equiv CH\)
- Tchh đặc trưng: tham gia pư cộng, pư thế ion kim loại.
- Điều chế: \(2CH_4\underrightarrow{1500^o}C_2H_2+3H_2\)
\(CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O
Phương trình hoá học:
C x H y O + (x +y/4 -1/2) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O
n CO 2 = 17,6/44 = 0,4 mol; n H 2 O = 9/18 = 0,5 mol (1)
m C = 0,4.12 = 4,8 gam; m H = 0,5.2 = 1g (2)
Từ (1), (2)
→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1
Vậy m O = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)
=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O
Ta có M A , B = 74 (g/mol)
n A , B = 7,4/74 = 0,1 mol
Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.
Phương trình hoá học :
C 4 H 9 OH + Na → C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2
Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2 = 2. 0,672/22,4 = 0,06 < n A , B
→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là
Chất không có nhóm OH :
Chọn D.
X tác dụng với Na và có 2 nguyên tử C trong phân tử Þ X có thể là:
CH3-CH2-OH ; HO-CH2-CH2-OH ; CH3-COOH ; HOOC-COOH
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,6.1 = 4,2 (g) < mA
⇒ A có các nguyên tố C, H và O.
⇒ mO = 9 - 4,2 = 4,8 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)
Giả sử CTPT của A là CxHyOz. (x, y, z nguyên dương)
⇒ x : y : z = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1: 2 : 1
⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n (n nguyên dương)
Mà: MA = 180 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{180}{12+2+16}=6\left(tm\right)\)
Vậy: A là C6H12O6.
Bạn tham khảo nhé!