Chuyên ĐHSP HN ( 2014)
6) Có bao nhiêu tập con A của tập hợp { 1; 2; ...; 2014} thỏa mãn:
" A có ít nhất 2 phần tử và nếu x \(\in\)A, y \(\in\)A, x > y thì \(\frac{y^2}{x-y}\text{}\)\(\in\)A ".
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
6 tập hợp con
bài 2
{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}
a){1;2};{1;3};{2;3}
b)có 0
c)có 0
d)6
Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé
tập hợp con của A có 1 phần tử là {0};{2};{4};{6};{8}
có 10 tập hợp con của A có 2 phần tử
có 2 tập hợp con của A có 4 phần tủ
tập hợp con có 3 phần tử là {0;2;4};{0;6;8};{2;4;6};{2;4;8};{2;6;8};{4;6;8}
có 1 tập hợp con có 5 phần tử
tập hợp A có 12 tập hợp con
mk ngu lắm, mk chỉ trả lời thôi
ko bt có đúng ko
Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :
{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .
b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :
{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },
{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.
Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :
Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .
Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .
d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .
e) Các tập hợp con của A bao gồm :
- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )
- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;
- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;
- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;
- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;
- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).
Vậy số tập hợp con của A là :
1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.
cho tập hợp a {0;2;4;6;8} viết tập hợp a có một phần tử
có bao nhiêu tập hợp con của a có 2 phần tử
có bao nhiêu tap hợp con của a có 4 phần tử
co bao nhieu tập hợp con của a có 3 phần tử
a) có 16
b) có 4
c) có 5
|x-1|<3
=>-3<x-1<3
=>-2<x<4
=>A={-1;0;1;2;3}
Số tập con có 4 phần tử là: \(C^4_5=5\)
=>C
a: {a}; {b}; {c}; {d}
b: {a,b}; {a,c}; {a,d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}
c: Số tập con có 3 phần tử là \(C^3_4=4\left(tập\right)\)
Số tập con có 4 phần tử là \(C^4_4=1\left(tập\right)\)
d: A có 2^4=16 tập con
X = {Khánh; Bình; Hương; Chi; Tú}
A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}
B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}
Dễ thấy: Các phần tử của X đều là phần tử của tập hợp A và tập hợp B.
Do đó \(X \subset A\) và \(X \subset B\).
Với A là một tập con của tập hợp {1;2;...;2014} thỏa mãn yêu cầu đề bài toán, gọi a là phần tử nhỏ nhất của A
Xét \(b\in A,b\ne a\) ta có b>a và \(\frac{a^2}{b-a}\ge a\Rightarrow b\le2a\)(1)
Gọi c,d là phần tử lớn nhất trong A, c<d từ (1) ta có: \(d\le2a\le2c\left(2\right)\)
Theo giả thiết \(\frac{c^2}{d-c}\in A\). Mặt khác do (2) nên \(\frac{c^2}{d-c}\ge\frac{c^2}{2c-c}\ge c\Rightarrow\frac{c^2}{d-c}\in\left\{c;d\right\}\)
Xét các trường hợp sau:
Do đó: A={a;2} với a=1;2;...;1007. Các tập hợp trên đều thỏa mãn yêu cầu đề bài
Vậy có tất cả 1007 tập hợp thỏa mãn