Cho hình thang ABCD có diện tích 218,7 cm vuông, đáy bé AB bằng 4/5 đáy lớn CD và hiệu của chúng là 3,6 cm.
a, Tính chiều cao của hình thang đó
b, Tính diện tích hình tam giác CBE biết hai đường chéo AC và BD của hình thang cắt nhau tại điểm E
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Coi đáy bé AB là 4 phần , đáy lớn là 5 phần. Bạn tự vẽ sơ đồ nhé.
Giá trị 1 phần là : (5-4) x 3,6 =3,6 (cm)
Đáy bé là: 3,6 x 4 = 14,4 ( cm )
Đáy lớn là : 3,6 x 5 = 18 ( cm )
Chiều cao là : 218,7 x 2 : (14,4+18) =13,5 ( cm )
b,
b,
a)
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 phần
Chiều dài đáy bé AB là:
3,6 : 1 x 4 = 14,4 cm
Chiều dài đáy lớn CD là:
3,6 + 14,4 = 18 cm
Chiều cao của hình thang ABCD là:
218,7 x 2 : ( 14,4 + 18 ) = 13,5 cm
b)
Ta có: Diện tích ABC = 4/5 diện tích ADC ( có cùng chiều cao, \(\frac{AB}{CD}=\frac{14,4}{18}=\frac{4}{5}\rightarrow AB=\frac{4}{5}CD\) )
Mà: Diện tích ABC = diện tích ABE + diện tích BEC
Diện tích ADC = diện tích ADE + diện tích DCE
=> Diện tích ABC = diện tích ABD ( hai tam giác có chung đáy AB và chiều cao hình thang )
Diện tích BEC = diện tích ADE
=> Chiều cao từ B = chiều cao từ D
=> Diện tích BEC = 4/5 diện tích DEC
Gọi diện tích BEC là 4x => diện tích DEC là 5x
=> Diện tích ABC = \(\frac{4}{5}\times\left(4x+5x\right)=\frac{36}{5}x\)
=> Diện tích ADE = \(\frac{36}{5}x-5x=\frac{16}{5}x\)
=> Diện tích ABC = 5x + 4x + \(\frac{36}{5}x\)= \(\frac{101}{5}x\)
Diện tích CBE là: ( 218,7 : 101/5 ) x 16/5 = 34,65 cm\(^2\)
a) Ta có sơ đồ:
Đáy AB |___|___|___|___| Hiệu: 3,6 cm
Đáy CD |___|___|___|___|___|
Giá trị 1 phần là:
\(3,6:\left(5-4\right)=3,6\left(cm\right)\)
Đáy AB dài:
\(3,6.4=14,4\left(cm\right)\)
Đáy CD dài:
\(3,6.5=18\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
\(218,7.2:\left(14,4+18\right)=13,5\left(cm\right)\)
Vậy chiều cao của hình thang ABCD là 13,5 cm.
b)Ta thấy:
Hai hình tam giác ABC và ADC có cùng chiều cao của hình thang mà đáy AB \(=\frac{14,4}{18}=\frac{4}{5}\)đáy CD
=> Diện tích tam giác ABC = \(\frac{4}{5}\)diện tích tam giác ADC
Và: ABC = ABE + BEC
ADC = ADE + DEC
Do hai tam giác ABC và ABD có chung đáy AB, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD
=> Diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác ABD
Mà hai tam giác ABC và ABD có chung ABE
=> Diện tích tam giác BEC = diện tích tam giác ADE.
Do hai tam giác ABC và ADC có chung đáy AC
=> Chiều cao hạ từ B = \(\frac{4}{5}\)chiều cao hạ từ D
Vì hai tam giác BEC và AEC có chung đáy EC mà chiều cao hạ từ B = \(\frac{4}{5}\)chiều cao hạ từ D
=> Diện tích tam giác BEC = \(\frac{4}{5}\)diện tích tam giác DEC
Goi diện tích tam giác BEC là 4a thì diện tích tam giác DEC là 5a.
Khi đó diện tích tam giác ADE cũng là 4a.
=> Diện tích tam giác ADC = 5a + 4a = 9a
=> Diện tích tam giác ABC = \(\frac{4}{5}.9a=\frac{36}{5}a\)
=> Diện tích tam giác ABE là: \(\frac{36}{5}a-4a=\frac{16}{5}a\)
=> Diện tích tam giác ABCD là:
\(9a+4a+\frac{36}{5}a=\frac{101}{5}a.\)
=> \(218,7:\frac{101}{5}=\frac{2187}{202}\left(cm^2\right)\)
=> Diện tích CBE = \(\frac{2187}{202}.\frac{16}{5}=\frac{17496}{505}\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(\frac{17496}{505}cm^2.\)
a) Coi đáy bé AB là 4 phần bằng nhau thì đáy lớn CD là 5 phần như thế.
Vậy hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 (phần)
Đáy bé AB của hình thang là:
3,6 : 1 x 4 = 14,4 (cm)
Đáy lớn CD của hình thang là:
14,4 + 3,6 = 18 (cm)
Chiều cao của hình thang là:
218,7 x 2 : (18 + 14,4) = 13,5 (cm)
a) Ta có sơ đồ:
Đáy AB |___|___|___|___| Hiệu: 3,6 cm
Đáy CD |___|___|___|___|___|
Giá trị 1 phần là:
Đáy AB dài:
Đáy CD dài:
Chiều cao của hình thang ABCD là:
Vậy chiều cao của hình thang ABCD là 13,5 cm.
b)Ta thấy:
Hai hình tam giác ABC và ADC có cùng chiều cao của hình thang mà đáy AB đáy CD
=> Diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác ADC
Và: ABC = ABE + BEC
ADC = ADE + DEC
Do hai tam giác ABC và ABD có chung đáy AB, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD
=> Diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác ABD
Mà hai tam giác ABC và ABD có chung ABE
=> Diện tích tam giác BEC = diện tích tam giác ADE.
Do hai tam giác ABC và ADC có chung đáy AC
=> Chiều cao hạ từ B = chiều cao hạ từ D
Vì hai tam giác BEC và AEC có chung đáy EC mà chiều cao hạ từ B = chiều cao hạ từ D
=> Diện tích tam giác BEC = diện tích tam giác DEC
Goi diện tích tam giác BEC là 4a thì diện tích tam giác DEC là 5a.
Khi đó diện tích tam giác ADE cũng là 4a.
=> Diện tích tam giác ADC = 5a + 4a = 9a
=> Diện tích tam giác ABC =
=> Diện tích tam giác ABE là:
=> Diện tích tam giác ABCD là:
=>
=> Diện tích CBE =
Đáp số:
Giải
Ta có sơ đồ:
Đáy lớn: 5 phần
Đáy bé : 4 phần
Hiệu : 3,6cm
Đáy bé AB dài là: 3,6 : ( 5 - 4 ) x 4 = 14,4 (cm)
Đáy lớn CD dài là: 14,4 + 3,6 = 18 (cm)
a) Chiều cao của hình thang ABCD là: 218,7 x 2 : (14,4 + 18) = 13,5 (cm)
Câu b) mik chưa biết làm
a)
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 phần
Chiều dài đáy bé AB là:
3,6 : 1 x 4 = 14,4 cm
Chiều dài đáy lớn CD là:
3,6 + 14,4 = 18 cm
Chiều cao của hình thang ABCD là:
218,7 x 2 : ( 14,4 + 18 ) = 13,5 cm
b)
Ta có: Diện tích ABC = 4/5 diện tích ADC ( có cùng chiều cao, \frac{AB}{CD}=\frac{14,4}{18}=\frac{4}{5}\rightarrow AB=\frac{4}{5}CDCDAB=1814,4=54→AB=54CD )
Mà: Diện tích ABC = diện tích ABE + diện tích BEC
Diện tích ADC = diện tích ADE + diện tích DCE
=> Diện tích ABC = diện tích ABD ( hai tam giác có chung đáy AB và chiều cao hình thang )
Diện tích BEC = diện tích ADE
=> Chiều cao từ B = chiều cao từ D
=> Diện tích BEC = 4/5 diện tích DEC
Gọi diện tích BEC là 4x => diện tích DEC là 5x
=> Diện tích ABC = \frac{4}{5}\times\left(4x+5x\right)=\frac{36}{5}x54×(4x+5x)=536x
=> Diện tích ADE = \frac{36}{5}x-5x=\frac{16}{5}x536x−5x=516x
=> Diện tích ABC = 5x + 4x + \frac{36}{5}x536x= \frac{101}{5}x5101x
Diện tích CBE là: ( 218,7 : 101/5 ) x 16/5 = 34,65 cm^22