K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2020

được hong bro?

6 tháng 4 2016

6+5=6-5

ko biết dúng hay ko?

mình mới học lớp 6 à

6 tháng 4 2016

Ta có: a+b=a-b

            a     =a-b-b

            a     =a-(b+b)

            a     = a-2b

         a-a     =2b

           0       =2b

=>b=0:2=0

vậy khi b=0 thì a thuộc Z

 

15 tháng 3 2023

\(P=\dfrac{a^2+b^2}{a-b}=\dfrac{\left(a-b\right)^2+2ab}{a-b}=\dfrac{\left(a-b\right)^2+2}{a-b}=\left(a-b\right)+\dfrac{2}{a-b}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:

\(\left(a-b\right)+\dfrac{2}{a-b}\ge2\sqrt{\left(a-b\right).\dfrac{2}{a-b}}=2\sqrt{2}\) hay \(P\ge2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\a-b=\dfrac{2}{a-b}\\ab=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=\sqrt{2}\\ab=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+\sqrt{2}\\\left(b+\sqrt{2}\right)b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{\pm6+\sqrt{2}}{2}\\b=\dfrac{\pm\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)Vậy \(MinP=2\sqrt{2}\), đạt tại \(\left(a;b\right)=\left(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2};\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\right),\left(\dfrac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2};\dfrac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\right)\)

17 tháng 3 2023

Cảm ơn ạ

16 tháng 4 2020

Ta có: \(B=\frac{10n}{n-3}=\frac{10n-30+30}{n-3}=10+\frac{30}{n-3}\)

a) B nguyên <=> \(\frac{30}{n-3}\)nguyên <=> n - 3 \(\inƯ\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10;\pm15;\pm30\right\}\)

Ta có bảng: 

n-3-30-15-10-6-5-3-2-112356101530
n-27-12-7-3-201245689131833
 tmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtm

Vậy n ...

b) B lớn nhất <=> \(\frac{30}{n-3}\) đạt giá trị lớn nhất  

TH1: n - 3 < 0 => \(\frac{30}{n-3}< 0\)loại 

TH2: n - 3 > 0 

=> \(\frac{30}{n-3}>0\) khi đó: \(\frac{30}{n-3}\) lớn nhất <=> n - 3 = 1 <=> n = 4 ( thỏa mãn vì 4 - 3 > 0)

Vậy Giá trị lớn nhất của B = \(\frac{10.4}{4-3}=40\) tại n = 1

17 tháng 4 2020

ta có: \(B=\frac{10n}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

=> B=\(\frac{10\left(n-3\right)+30}{n-3}=10+\frac{30}{n-3}\)

a) Để B có giá trị nguyên thì \(\frac{30}{n-3}\)có giá trị nguyên

=> 30 chia hết cho n-3

Vì n nguyên => n-3 nguyên => n-3=Ư(30)={-30;-10;-6;-5;-2;-3;-1;1;2;3;5;6;10;30}

bạn lập bảng tìm giá trị của n

b) \(B=10+\frac{30}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

để B đạt GTLN thì \(\frac{30}{n-3}\)đạt GTLN

=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> n-3=1

=> n=4 (tmđk)

26 tháng 8 2019

sao bn vt đc vậy

25 tháng 8 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Chibi Anime - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 9 2020

\(\frac{56-34}{a-b+c}\)

29 tháng 5 2023

a, \(\dfrac{4}{7}\) và \(\dfrac{34}{37}\)

\(\dfrac{4}{7}\) = 1 - \(\dfrac{3}{7}\) ;    \(\dfrac{34}{37}\)  = 1 - \(\dfrac{3}{37}\) 

Vì \(\dfrac{3}{7}\) > \(\dfrac{3}{37}\) nên \(\dfrac{4}{7}\) < \(\dfrac{34}{37}\) ( hai phân số, phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn)

b, \(\dfrac{103}{271}\) và \(\dfrac{130}{217}\)

\(\dfrac{103}{271}\) < \(\dfrac{130}{271}\) < \(\dfrac{130}{217}\)

Vậy \(\dfrac{103}{271}\) < \(\dfrac{130}{217}\)

21 tháng 8 2018

\(A=\left|x-5\right|+\left|x+3\right|\ge\left|5-x+x+3\right|=8\)

Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-5\ge0\\x+3\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge5\\x\ge-3\end{cases}\Rightarrow}x\ge5}\)

Vậy,..........