K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

tick nhé

8 tháng 7 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

2 tháng 6 2021

bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ  cái hàm mất tiêu

11 tháng 6 2021

a)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có ˆxOy<ˆxOz (75o<150o)xOy^<xOz^ (75o<150o) nên tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b)

Vì tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz.

nên ˆxOy+ˆyOz=ˆxOzxOy^+yOz^=xOz^

hay 75o+ˆyOz=150o75o+yOz^=150o

⇒ˆyOz=150o−75o=75o⇒yOz^=150o-75o=75o

c)

Ta có: ˆyOz=75o; ˆxOy=75oyOz^=75o; xOy^=75o

⇒ˆyOz=ˆxOy⇒yOz^=xOy^

Ta có: ˆyOz=ˆxOyyOz^=xOy^

Lại có: tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz.

⇒⇒ Oy là tia phân giác của ˆxOz

11 tháng 6 2021

có hai cái tia Oz lên cho 1 cái là Oy vậy

18 tháng 5 2021

O X Z y 40 độ 80 độ z'

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox:

Ta có : xOy > xOz ( hay 80 độ > 40 độ )

=> Tia oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy

b) Vì tia  Oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy

=> xOz + yOz = zOy

hay 40 độ + yOz = 80 độ

=> yOz= 80 độ - 40 độ = 40 độ

=> xOz= yOz

c) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy 

\(xOz=yOz=\frac{xOy}{2}=\frac{80\text{đ}\text{ộ}}{2}=40\text{đ}\text{ộ}\)

=> Tia Oz là tia phân giác của góc xOy

d) Từ câu b) ta có : yOz = 40 độ

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=80^0\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

Suy ra: \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)

c) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)(cmt)

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

d) Ta có: \(\widehat{zOt}+\widehat{zOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{zOt}+40^0=180^0\)

hay \(\widehat{zOt}=140^0\)

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOy < góc xOz (40 độ < 150 độ)
b) ko rõ đề
c) Do Om là tia p/giác của góc xOy nên
góc xOm = góc mOy = góc xOy/2 = 40 độ /2 = 20 độ
Do On là tia p/giác của góc xOz nên
góc x nOz = góc xOz/2 = 150 độ /2 = 75 độ
Vì Oy nằm giữa Ox và On nên góc xOy + góc y xOn
=> góc y xOn - góc xOy = 75 độ - 40 độ = 35 độ
Vì Oy nằm giữa Om và On nên góc mOy + góc y mOn
=> góc m độ + 35 độ = 55 độ
Vậy góc m 55 độ 

a: góc xOy<góc xOz

=>Oy nằm giữa Ox và Oz

=>góc xOy+góc yOz=góc xOz

=>góc yOz=65 độ

b: góc mOz=90-65=25 độ

c: góc zOt=180-115=65 độ

=>góc zOt=góc zOy

=>Oz là phân giác của góc tOy

26 tháng 3 2017

a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x, có góc xOz<xOy (42 độ< 84 độ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox (1)

 xOz+zOy=xOy

42`+zOy=84`

zOy= 84-42

zOy=42 (2)

từ 1 và 2 suy ra tia Oz là tia phân giác của goc xOy