Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
a) Từ có tiếng chứa phụ âm đầu là l, n, v:
- l, ví dụ: long lanh, lạc luộc, lào xào, lanh lợi,...
- n, ví dụ: nôn nao, nâng niu, nền nã,....
- v, ví dụ: vương vấn, vui vẻ, vội vã,...
b) Từ có tiếng chứa vần với âm cuối là n, t:
- n, ví dụ: cần mẫn, ngăn chặn, hân hoan, ân cần,...
- t, ví dụ: bắt nạt, bắt mắt, ngặt nghèo,..
c) Từ có tiếng chứa các thanh hỏi, thanh ngã:
- Thanh hỏi, ví dụ: chỉn chu, thảnh thơi, sở dĩ,...
- Thanh ngã, ví dụ: dũng sĩ, mãi mãi, nỗ lực,...
Dấu gạch nối giữa tiếng Va- ren được dùng để tách âm đọc, trong tên riêng nước ngoài của nhân vật
Những tiếng có ưa hoặc ươ trong đoạn là :
- ưa : lưa, thưa, mưa, giữa. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ư.
- ươ : tưởng, nước, ngược. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ơ.
cáo – cáu, cao – cau, háo – háu, láo – láu, lao – lau, mào – màu, máo – máu, cháo- cháu, sao – sau, sáo – sáu, …
a: Mức cường độ âm là:
\(L=10\cdot log\left(\dfrac{l}{l0}\right)=10\cdot log\left(\dfrac{10^{-12}}{10^{-12}}\right)=20\left(dB\right)\)
b;
Để âm thanh không gây hại cho tai thì âm thanh cần phải có cường độ âm không vượt quá:
\(L=100000\cdot10^{-10}=10^{-5}\left(\dfrac{W}{m^2}\right)\)
Cường độ âm cần phải không vượt quá là:
\(10\cdot log\left(\dfrac{10^{-5}}{10^{-12}}\right)=70\left(dB\right)\)
a) Mức cường độ âm của tiếng thì thầm là:
\(L=10log\dfrac{10^{-10}}{10^{-12}}=20\left(dB\right)\)
b) Để âm thanh không gây hại cho tai khi nghe thời gian dài thì cường độ âm là:
\(I=100000.10^{-10}=10^{-5}\left(W/m^2\right)\)
Mức cường độ âm giới hạn đó là:
\(L=10log\dfrac{10^{-5}}{10^{-12}}=70\left(dB\right)\)
ghi dấu thanh cho tiếng ươ thì ghi dấu ở trên chữ ơ (VD:ước ,....)
ghi dấu thanh cho tiếng ưa thì ghi dấu ở trên chữ ư (VD:đứa , ngửa,...)
Em tìm các từ láy sau đây:
a) Có tiếng chứa âm "S", có tiếng chứa âm "x"
+ Sa sả, sạch sành sanh, sạch sẽ, sàm sỡ, san sát, sàn sàn, sáng sủa, sáng suốt, sặc sở, sặc sụa,
+ Xa xôi, xa xa, xám xám, xám xịt, xao xác, xào xạc, xao xuyến, xoắn xuýt, xốn xáng,...
b) Có tiếng chứa "thanh hỏi, thanh ngã"
+ Lẩn thẩn, hỉ hả, đủng đỉnh, lởm chởm, ngổ ngáo, dửng dưng, hiểm hóc,...
+ Giãy giụa, giòn giã, lưỡng lự, mũm mĩm, ngạo nghễ,nghĩ ngợi, nhũng nhẵng,...
Em tìm các từ láy sau đây:
a) Có tiếng chứa âm "S", có tiếng chứa âm "x"
+ Sa sả, sạch sành sanh, sạch sẽ, sàm sỡ, san sát, sàn sàn, sáng sủa, sáng suốt, sặc sở, sặc sụa,
+ Xa xôi, xa xa, xám xám, xám xịt, xao xác, xào xạc, xao xuyến, xoắn xuýt, xốn xáng,...
b) Có tiếng chứa "thanh hỏi, thanh ngã"
+ Lẩn thẩn, hỉ hả, đủng đỉnh, lởm chởm, ngổ ngáo, dửng dưng, hiểm hóc,...
+ Giãy giụa, giòn giã, lưỡng lự, mũm mĩm, ngạo nghễ,nghĩ ngợi, nhũng nhẵng,...
TL:
đặt ở chữ "ư"
_HT_