K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) ( Vì ) em phải sống xa bố từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố

b) ( Tuy ) điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.

c) Cả lớp em đều gần gũi và động viên Hòa ( nhưng ) Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh bạn bè.

d) Tuy mới khỏi ốm ( nhưng ) Thoa vẫn tham gia đầy đủ các buổi tập bóng bàn do trường tổ chức.

5 tháng 5 2020

a) Tuy em phải sống xa bố từ nhỏ nhưng em rất nhớ thương bố

Sửa:Vì em phải sống xa bố từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố

b) Do điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.

Sửa:Tuy điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.

c) Cả lớp em đều gần gũi và động viên Hòa Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh bạn bè.

Sửa:Cả lớp em đều gần gũi và động viên Hòa nhưng Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh bạn bè.

d) Tuy mới khỏi ốm Thoa vẫn tham gia đầy đủ các buổi tập bóng bàn do trường tổ chức.

Sửa: Tuy mới khỏi ốm nhưng Thoa vẫn tham gia đầy đủ các buổi tập bóng bàn do trường tổ chức.

Chúc bạn học tốt!!

Trong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ?a, Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ.b, Mặc dù điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.c, Cả lớp em đều gần gũi động viên Hòa dù Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp.d, Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động.Câu 4: Từ nào là danh từ?A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu...
Đọc tiếp

Trong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ?
a, Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ.
b, Mặc dù điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.
c, Cả lớp em đều gần gũi động viên Hòa dù Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp.
d, Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động.
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương
Câu 5: Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.
b) Gió mát đêm hè mơn man chú.
Câu 6: Câu nào dùng quan hệ từ chưa hợp lí?
A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.

C. Cây đổ vì gió lớn.
D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn
Câu 7: Từ nào có nghĩa là “Quyền lợi vật chất mà Nhà nước hoặc đoàn thể mang lại cho
người dân”?
A. phúc hậu B. phúc lợi C. phúc lộc D. phúc đức

Trong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ?
a, Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ.
b, Mặc dù điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.
c, Cả lớp em đều gần gũi động viên Hòa dù Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp.
d, Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động.
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương
Câu 5: Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.
b) Gió mát đêm hè mơn man chú.
Câu 6: Câu nào dùng quan hệ từ chưa hợp lí?
A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.

C. Cây đổ vì gió lớn.
D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn
Câu 7: Từ nào có nghĩa là “Quyền lợi vật chất mà Nhà nước hoặc đoàn thể mang lại cho
người dân”?
A. phúc hậu B. phúc lợi C. phúc lộc D. phúc đứcTrong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ?
a, Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ.
b, Mặc dù điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt.
c, Cả lớp em đều gần gũi động viên Hòa dù Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp.
d, Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động.
Câu 4: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương
Câu 5: Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.
b) Gió mát đêm hè mơn man chú.
Câu 6: Câu nào dùng quan hệ từ chưa hợp lí?
A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.

C. Cây đổ vì gió lớn.
D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn
Câu 7: Từ nào có nghĩa là “Quyền lợi vật chất mà Nhà nước hoặc đoàn thể mang lại cho
người dân”?
A. phúc hậu B. phúc lợi C. phúc lộc D. phúc đức

0
30 tháng 3 2022

10 chọn c nha

chúc bạn hc tốt

30 tháng 3 2022

Câu A nhá sửa thành Vì em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố
Nô cóp py
Vui lòng tích cho mềnh ạ =33

19 tháng 5 2021

a là câu trả lời

19 tháng 5 2021

câu A vì phải dùng quan hệ mặc dù-nhưng

5 tháng 12 2021

a) Không những bạn Sơn học toán giỏi mà còn học tiếng việt cũng rất giỏi

b) Tuy chúng em còn nhỏ tuổi nhưng chúng em quyết làm những công việc có ích như môi trường

5 tháng 12 2021

thank you 

 

1. Trong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ? a. Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ. b. Mặc dù điểm tiếng việt của em thấp hơn điểm toán nhưng em vẫn thích học tiếng việt. c. Cả lớp em đều gần gũi động viên Hoa dù Hoa vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp. d. Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động. 2. Làm thống kê có tác dụng gì? a. Để báo cáo thành...
Đọc tiếp

1. Trong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ?

a. Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ.

b. Mặc dù điểm tiếng việt của em thấp hơn điểm toán nhưng em vẫn thích học tiếng việt.

c. Cả lớp em đều gần gũi động viên Hoa dù Hoa vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp.

d. Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động.

2. Làm thống kê có tác dụng gì?

a. Để báo cáo thành tích.

b. Để tổng hợp tình hình.

c. Để nắm nhanh thông tin và đánh giá chính xác một sự việc, một vấn đề.

d. Tất cả các ý trên

3.Từ nào không phải là từ đồng nghĩa với từ quyền lực?

a. quyền công dân b. quyền hạn

c. quyền thế c. quyền hành

4. Từ nào không phải là từ đồng nghĩa với chăm chỉ?

a. chăm bẵm b. cần mẫn

c. siêng năng d. chuyên cần

1
4 tháng 4 2017

1)

Câu dùng không đúng quan hệ từ: a)

Sửa: Thay từ "nên" thành từ "nhưng"

2) Chọn câu d)

3) Chọn câu a)

4) Chọn câu a)

Chúc bạn học tốt!ok

21 tháng 11 2021

a) vì....nên
b) rất
c) Tuy...nhưng
d) Chẳng những...mà
e) nên

19 tháng 7 2021

Câu 20. Gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:

 

a. Dòng sông quê em chảy rất hòa bình.

→hòa bình=> yên bình

 

b. Chúng em đang được sống trên một đất nước hòa thuận.

 

→hòa thuận=> hòa bình

 

c. Không khí trong gia đình em rất hòa mình.

 

→hòa mình=> hòa thuận

 

Câu 21. Từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?

 

a. hữu nghị

c. hữu ích

e. bằng hữu

b. thân hữu

d. bạn hữu

f. chiến hữu

19 tháng 7 2021

câu a
từ sai là từ hòa bình 
thay vào đó là từ nhanh
câu b
từ sai là từ hòa thuận
thay vào là từ tự do hoặc từ hòa bình