K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2020

Toán lớp 3 thì chắc làm theo thế này! 

c + c + c = 9 hoặc 19  ( loại )

=> c = 3 

b + b = 8 hoặc  18 

=> b = 4 hoặc b = 9 

=> a = 7 hoặc a = 6 

Thử lại với a = 7; b = 4 ; c = 3 ta có: 

743 + 43 + 3 = 789 ( thỏa mãn ) 

Thử lại với a = 6; b = 9; c = 3, ta có: 

693 + 93 + 3 = 789 ( thỏa mãn ) 

Vậy a = 7; b = 4; c = 3 hoặc  a = 6; b = 9; c = 3.

4 tháng 5 2020

Khi ta dặt tính theo cột dọc. ta thấy: c + c + c = 9

Vậy c = 3

b + b = 8

Vậy b = 4

a = 7

                                  Đ/S: a = 7

                                          b = 4

                                          c = 3

28 tháng 8 2018

-550+500+550=500

28 tháng 8 2018

và tương tự với các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 thay vào vị trí của các chữ số 5 ở biểu thức trên

10 tháng 6 2016

ab+ca=a00

Lần lượt có a=1,b=9,c=8

Các bạn tự giải

10 tháng 6 2016

a00=ab+ac=a*(b+c)

=>b+c=100(vo li)

=>khong tim dc a,b,c

19 tháng 5 2017

- Vì A≠G mà chữ số hàng chục của tổng là 0 nên phép cộng có nhớ 1 sang hàng trăm nên ở hàng trăm: H + N + 1 (nhớ) = 10; nhớ 1 sang hàng nghìn. Do đó H + N = 10 - 1 = 9. 

- Phép cộng ở hàng nghìn: N + 1 (nhớ) = 2 nên N = 2 - 1 = 1. 

Thay N = 1 ta có: H + 1 = 9 nên H = 9 - 1 = 8 

- Phép cộng ở hàng đơn vị: Có 2 trường hợp xảy ra: 

* Trường hợp 1: Phép cộng ở hàng đơn vị không nhớ sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 0 và A + G = 10. 

Ta có bảng: (Lưu ý 4 chữ M, O, A, G phải khác nhau và khác 1; 8)

* Trường hợp 2: Phép cộng ở hàng đơn vị có nhớ 1 sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 12 và A + G = 9. Ta có bảng:

Vậy bài toán có 24 đáp số như trên.

21 tháng 6 2017

\(S=\frac{DOANKET}{LELOI}=\frac{DANKT}{LLI}\)

27 tháng 6 2015

a) Giống bài trên tớ được Olm chọn, a = 1 ; b = 5 ; c = 0 ; d = 2

b) ab + bc + ca = abc
=>( a * 10 + b ) + ( b * 10 + c ) + ( c * 10 + a ) = a * 100 +b*10 + c
=> a * 11 + b * 11 +c * 11 =a * 100 +b*10 + c
Cùng bớt a * 11 + b * 10 +c ở hai vế , ta có :
=> b * 1 + c * 10 = a * 89
Vậy a = 1
      b = 9
       c = 8

14 tháng 8 2015

abc = 325

****!!!!!

8 tháng 4 2016

481abc : abc . 1 = 1481

(481 : 1). abc = 1481

481.abc=1481

abc= 1481:481

................Tự làm nhé! Mình 0 chắc là đúng đâu!

24 tháng 6 2023

a,    \(\overline{ab,b}\) - \(\overline{c,c}\) = \(\overline{0,a}\)

      (\(\overline{ab,b}\) - \(\overline{c,c}\)\(\times\)10 = \(\overline{0,a}\)

       \(\overline{abb}\) - \(cc\) = \(a\)

      \(a\times\)100 + \(b\)\(\times\)11 - \(c\times\)11 = \(a\) 

      \(a\times\)100 + \(b\times\)11 - \(c\times\)11 - \(a\) = 0

      \(a\times\)99 + \(b\) \(\times\)11 - \(c\times\) 11 = 0

     11\(\times\)(\(a\times\)9 + \(b\) - \(c\)) = 0

            \(a\times\) 9 + \(b\) - \(c\) = 0 

            \(a\times\) 9 = \(c-b\) ⇒ \(c-b\)⋮9 ⇒ \(c\) = \(b\) ; \(c\) - \(b\) = 9; 

          th: \(c\) = \(b\) ⇒ \(a\times\)9 = 0 ⇒ \(a\) = 0 (loại)

         th:  \(c-b=9\) ⇒ \(c=9+b\) ⇒ \(b\) = 0; \(c\) = 9

         \(a\times\) 9 = 9 - 0 = 9 ⇒ \(a\) = 1 

Vậy thay \(a=1;b=0;c=9\) vào biểu thức: \(\overline{ab,b}-\overline{c,c}=\overline{o,a}\) ta được:

10,0 -9,9 = 0,1 

 

           

24 tháng 6 2023

b, \(\overline{b,a}\) - \(\overline{a,b}\) = 2,7

  (\(\overline{b,a}\) - \(\overline{a,b}\))\(\times\)10 = 2,7 \(\times\) 10

  \(\overline{ba}\) - \(\overline{ab}\) = 27

\(b\times10+a-a\times10-b\) = 27

(\(b\times10\) - \(b\)) - (\(a\) \(\times\) 10 - \(a\)) = 27

(\(b\times10-b\times1\)) - (\(a\times\)10 - \(a\)\(\times\)1) = 27

\(b\)\(\times\)(10 -1) - \(a\) \(\times\)( 10 - 1) =27

\(b\times\) 9 - \(a\times9\) = 27

9\(\times\) (\(b-a\)) = 27

      \(b-a\)   = 27 : 9

     \(b-a\) = 3 ⇒ \(b\) = 3 + \(a\) ≤ 9 ⇒ \(a\) ≤ 9 - 3  = 6

Lập bảng ta có: 

\(a\) 0 1 2 3 4 5 6
\(b\) = \(a+3\) 3 4 5 6 7 8

9

Thay các giá trị của \(a;b\) lần lượt vào biểu thức \(\overline{b,a}-\overline{a,b}\) = 2,7 ta có:

3,0 - 0,3 = 2,7

4,1 - 1,4 = 2,7

5,2 - 2,5 = 2.7

6,3 - 3,6 = 2,7

8,5 - 5,8 = 2,7

9,6 - 6,9 = 2,7