K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

mk cũng đang vướng bài này, ai biet thi chi luon mk vs

25 tháng 9 2017

uh,mk nghĩ mãi hông ra

27 tháng 10 2016

khó

5 tháng 5 2017

Góc β: Góc giữa h_1, j Góc β: Góc giữa h_1, j Góc γ: Góc giữa C, O, C' Góc γ: Góc giữa C, O, C' Góc δ: Góc giữa O, D, E Góc δ: Góc giữa O, D, E Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [D, O] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [O, H] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O, K] B = (-0.58, 1.03) B = (-0.58, 1.03) B = (-0.58, 1.03) C = (1.82, 1.02) C = (1.82, 1.02) C = (1.82, 1.02) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Điểm trên h_1 Điểm D: Điểm trên h_1 Điểm D: Điểm trên h_1 Điểm O: Giao điểm của g, f Điểm O: Giao điểm của g, f Điểm O: Giao điểm của g, f Điểm E: Giao điểm của k, i Điểm E: Giao điểm của k, i Điểm E: Giao điểm của k, i Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm K: Giao điểm của p, h_1 Điểm K: Giao điểm của p, h_1 Điểm K: Giao điểm của p, h_1

a. Do \(CE=\frac{OB^2}{BD}\Rightarrow CE=\frac{OB.OC}{BD}\Rightarrow\frac{CE}{OB}=\frac{OC}{BD}\)

Lại vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{DBO}=\widehat{OCE}\)

Từ đó suy ra \(\Delta DBO\sim\Delta OCE\left(c-g-c\right)\)

b. Do \(\Delta DBO\sim\Delta OCE\Rightarrow\frac{BO}{CE}=\frac{DO}{OE}\Rightarrow\frac{CO}{CE}=\frac{DO}{OE}\left(1\right)\)

và \(\widehat{BOD}=\widehat{CEO}\)

Ta có \(\widehat{BOD}+\widehat{DEO}+\widehat{EOC}=180^o=\widehat{OEC}+\widehat{DEO}+\widehat{EOC}\)

 nên \(\widehat{DOE}=\widehat{OCE}\left(2\right)\)

Từ (1), (2) suy ra \(\Delta DOE\sim\Delta OCE\left(c-g-c\right)\Rightarrow\Delta DOE\sim\Delta OCE\sim\Delta DBO.\)

c. Từ các tam giác đồng dạng ta suy ra \(\widehat{BDO}=\widehat{EDO};\widehat{DFO}=\widehat{CFO}\)

hay DO, EO lần lượt là các phân giác của các góc \(\widehat{BDE};\widehat{DEC}.\)

d. Gọi chân đường vuông góc kẻ từ O xuổng DE, AB lần lượt là H, K. Ta thấy ngay OK không đổi và OH chính là khoảng cách từ O đến ED.

Khi đó ta thấy ngay \(\Delta DHO=\Delta DKO\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow OH=OK\) (không đổi).

15 tháng 2 2020

Hay vãn cứt

14 tháng 3 2018

Lời giải

Giải bài 7 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 

Giải bài 7 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 Giải bài 7 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) Gọi đường tròn tâm O tiếp xúc với AB có bán kính R.

Gọi H, K là chân đường vuông góc hạ từ O đến DE và AB.

⇒ R = OK.

O ∈ đường phân giác của Giải bài 7 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ OH = OK.

⇒ OH = R

⇒ DE tiếp xúc với (O; R) (đpcm).

23 tháng 12 2018

Lời giải

Giải bài 7 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 Giải bài 7 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 Giải bài 7 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) Gọi đường tròn tâm O tiếp xúc với AB có bán kính R.

Gọi H, K là chân đường vuông góc hạ từ O đến DE và AB.

⇒ R = OK.

O ∈ đường phân giác của Giải bài 7 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ OH = OK.

⇒ OH = R

⇒ DE tiếp xúc với (O; R) (đpcm).

25 tháng 9 2017

a, ^BOD + ^OBD = 120 = ^BOD + ^EOC (vì ^DOE = 60) 
=> ^BDO = ^EOC 
=> ∆BDO đồng dạng ∆COE 
=> BD/BO = CO/CE 
<=> BD.CE = BC²/4 
b, DO/OE = BD/CO 
<=> BO/OE = BD/OD 
=> ∆BOD đồng dạng ∆OED 
=> ^BDO = ^ODE 
=> OD là tia phân giác của góc BDE 
c, kẻ OI,OK lần lượt vuông góc với AB,DE 
AB tiếp xúc với (O;OI) 
có ∆IOD = ∆KOD (cạnh huyền góc nhọn) 
=> OI = OK 
mà OK ┴ DE 
=> (O) luôn tiếp xúc với DE

1 tháng 11 2020

60 o 1 2 A B C D E H O K

a) \(\Delta ABC\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

+) \(\Delta BDO\)có : \(\widehat{B}+\widehat{D_1}+\widehat{BOD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-\widehat{B}-\widehat{BOD}\)

           \(=180^o-60^o-\widehat{BOD}\)

            \(=120^o-\widehat{BOD}\left(1\right)\)

Ta lại có :

\(\widehat{BOD}+\widehat{DOE}+\widehat{EOC}=\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EOC}=180^o-\widehat{DOE}-\widehat{BOD}\)

                \(=180^o-60^o-\widehat{BOD}\)

                  \(=120^o-\widehat{BOD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) , suy ra : \(\widehat{D_1}=\widehat{EOC}\)

\(\Delta BOD\)và \(\Delta EOC\)có :

\(\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{EOC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BOD~\Delta EOC\)

\(\Rightarrow\frac{BO}{CE}=\frac{BD}{CO}\)

\(\Rightarrow BD.CE=BO.CO=\frac{BC^2}{4}\)

b) \(\Delta BOD~\Delta EOC\)

\(\Rightarrow\frac{OD}{EO}=\frac{BD}{CO}\)

mà CO = BO \(\Rightarrow\frac{OD}{EO}=\frac{BD}{BO}\)

\(\Delta BOD\)và \(\Delta OED\)có :

\(\widehat{B}=\widehat{O}\left(=60^o\right)\)

\(\frac{BD}{BO}=\frac{OD}{OE}\)

\(\Rightarrow\Delta BOD~\Delta OED\)

\(\Rightarrow\widehat{BDO}=\widehat{ODE}\)

=> OD là tia phân giác của góc BDE

c) Gọi đường tròn tâm O tiếp xúc với AB có bán kính R

Gọi H, K là chân đường vuông góc hạ từ O đến DE và AB

=> R = OK

O thuộc đường phân giác của \(\widehat{BDE}\)

=> OH = OK.

=> OH = R

=> DE tiếp xúc với ( O ; R ) (đpcm)