K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

24 tháng 10 2021

10 tháng 10 2021

1, Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm 11 nước đó là: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mallaysia, Indonexia, Mianma, Philippines, Đông  Timo, Brunei, Singapore.

2, Bảng niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX

Niên đạiSự kiện chính
10 Thế kỉ đầu.- Sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ đã đươc hình thành và phát triển ở khu vực phía nam của Đông Nam Á.
Khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.-Là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Nửa sau thế kỉ XVIII.-Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu, mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây

THANKS YOU !

30 tháng 9 2023

bạn cha trên google thì ra nhé mình cũng nhìn thấy 

14 tháng 10 2016

sao bạn ngu thế :)

 

15 tháng 10 2016

1. Các quốc gia ĐNA (viết tắt) hiện nay là: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Bru-nây và Đông-ti-mo. Cư dân ĐNA từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại trái cây. 

 

8 tháng 11 2019
Thời gian Các giai đoạn phát triển
Từ đầu Công nguyên đến trước thế kỉ X

Các quốc gia Đông Nam Á xuất hiện:

- Vương quốc Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam.

- Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công.

- Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII

Thời kì hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:

- Mô-giô-pa-hít ở In-đô-nê-xi-a.

- Đại Việt, Cham-pa, Cam-pu-chia ở bán đảo Đông Dương.

- Pa-gan (Mi-an-ma).

- Lan Xang (Lào).

Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu.

(Mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây).

19 tháng 5 2021

Tham khảo ạ:

* Niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX

Thời gian

Nội dung

Đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Thời kì hình thành và phát triển của các vương quốc cổ như: Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.

Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến: Quốc gia Đại Việt, Cham-pa, thời kì Ăng-co huy hoàng của Cam-pu-chia, vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma),…

Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

Các quốc gia Đông Nan Á bước vào thời kì suy yếu.

Từ giữa thế kỉ XIX

Lần lượt các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây.


 

19 tháng 5 2021

* Niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX

Thời gian

Nội dung

Đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Thời kì hình thành và phát triển của các vương quốc cổ như: Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.

Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến: Quốc gia Đại Việt, Cham-pa, thời kì Ăng-co huy hoàng của Cam-pu-chia, vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma),…

Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

Các quốc gia Đông Nan Á bước vào thời kì suy yếu.

Từ giữa thế kỉ XIX

Lần lượt các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

 

14 tháng 5 2017

- Đông Nam Á gồm 11 nước:

  + Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viên Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnom-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-ca Lăm-pơ).

  + Trên đảo gồm: I-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma-ni-la), Đông-ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).

- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Mai-lai-xi-a song dân số Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-oin cao hơn Việt Nam.

- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.

1 tháng 10 2021

* Niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX

Thời gian

Nội dung

Đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Thời kì hình thành và phát triển của các vương quốc cổ như: Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nan và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.

Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến: Quốc gia Đại Việt, Cham-pa, thời kì Ăng-co huy hoàng của Cam-pu-chia, vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma),…

Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

Các quốc gia Đông Nan Á bước vào thời kì suy yếu.

Từ giữa thế kỉ XIX

Lần lượt các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây.



hc tốt

cr: loigiahay

Ai giúp mình làm 3 câu hỏi và điền vào bảng nay gấp gấp trước ngày 08/09/2021 !! Tks !!!* Đọc mục I, sgk tr 5, phần chữ nhỏ, về sự phân chia Châu Âu và châu Á :1. Khu vực Đông Đức, Đông Âu, Đông Béclin thuộc phạm vị ảnh hưởng của quốc gia nào? 2. Khu vực Tây Âu, Tây Đức, Tây Béc Lin thuộc phạm vi ảnh hưởng của 3. Quyết định của HN Ianta về 2 nước Áo và Phần Lan? Nhận xét Câu 1: Tại hội nghị Pôtxđam, các...
Đọc tiếp

Ai giúp mình làm 3 câu hỏi và điền vào bảng nay gấp gấp trước ngày 08/09/2021 !! Tks !!!

* Đọc mục I, sgk tr 5, phần chữ nhỏ, về sự phân chia Châu Âu và châu Á :

1. Khu vực Đông Đức, Đông Âu, Đông Béclin thuộc phạm vị ảnh hưởng của quốc gia nào? 
2. Khu vực Tây Âu, Tây Đức, Tây Béc Lin thuộc phạm vi ảnh hưởng của 
3. Quyết định của HN Ianta về 2 nước Áo và Phần Lan? 
Nhận xét 

Câu 1: Tại hội nghị Pôtxđam, các nước phe đồng minh quyết định vấn đề gì về Đông Dương ? Em nhận xét như thế nào về quyết định đó? ( có lợi hay bất lợi cho Việt Nam ?)

 Câu 2: Những Hội nghị này có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2?

+ Quan hệ giữa các nước lớn với nhau?

…………………………………………………………………………………..

+ Quan hệ quốc tế  nói chung?

..................................................................................................................

Câu 3: Việt Nam đã là thành viên của LHQ từ tháng  9 - 1977, em hãy kể những đóng góp của VN trong tổ chức này?

0