K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

a. TCHH của axit:

- Axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ.   (0.25 điểm)

- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.   (0.25 điểm)

H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O

- Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước.   (0.25 điểm)

H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O

- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro.   (0.25 điểm)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

- Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl   (0.25 điểm)

b. Khi axit gặp nước sẽ xảy ra quá trình hidrat hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt lớn. Axit đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào axit thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit, nhiệt tỏa ra làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.   (0.75 điểm)

Nếu TCHH không có phương trình thì sẽ không chấm điểm phần đó.

7 tháng 5 2021

Tính chất hoá học của Hidro (H2)

1. Hidro tác dụng với Oxi (H2 + O2)

- Hidro phản ứng oxi ở nhiệt độ thích hợp theo PTPƯ:

 2H2 + O2  2H2O

- Hỗn hợp H2 và O2 là hổn hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2:O2 là 2:1 về thể tích.

2. Hidro tác dụng với đồng oxit (H2 + CuO)

- Hidro phản ứng với đồng oxit ở nhiệt độ khoảng 400°C theo PTPƯ:

 H2 + CuO  Cu+ H2O

- Trong phản ứng trên, hidro đã chiếm chỗ của oxi trong CuO. Ta nói hidro có tính khử.

Tính chất hóa học của Nước H2O

1. Nước tác dụng với Kim loại

- Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như: Li, Na, K, Ca,... tạo thành bazơ và khí H2.

• H2O + Kim loại → Bazơ + H2

 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2. Nước tác dụng với Oxit bazo

- Nước tác dụng với Oxit bazo tạo thành bazơ tương ứng, dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển màu xanh.

• H2O + Oxit → Bazơ

 Na2O + H2O → 2NaOH

3. Nước tác dụng với Oxit axit

- Nước tác dụng với Oxit axit tạo thành Axit tương ứng, dung dịch axit làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

• H2O + Oxit axit → Axit

 SO3 + H2O → H2SO4

 

26 tháng 10 2021

Câu 1 : 

a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$

b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$

Câu 2 : 

Dựa theo quy tắc hóa trị : 

a) Fe có hóa trị III

b) CTHH là $CuO$

21 tháng 10 2021

nhanh lẹ còn 7 phút làm bài à

21 tháng 10 2021

lẹ lên

1. tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? A. chất khí, ko màu                                               B. ko mùi, ko vịC. tan rất ít trong nước                                         D. làm đục dung dịch nước vôi trong2. cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. vậ thể chỉ chứa một chất duy nhất là:A. áo sơ mi                 B. bút chì               ...
Đọc tiếp

1. tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? 

A. chất khí, ko màu                                               B. ko mùi, ko vị

C. tan rất ít trong nước                                         D. làm đục dung dịch nước vôi trong

2. cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. vậ thể chỉ chứa một chất duy nhất là:

A. áo sơ mi                 B. bút chì                C. viên kim cương             D. đôi giày

3. quá trình thể hiện tính chất hóa học của muối ăn là ;

A. hòa tan muối vào nước

B. rang muối tới khô

C. điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp

D. làm gia vị cho thức ăn

4. hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào trong nước, sau đó khuấy kĩ và lọc:

A. bột đá vôi và muối ăn                                    B. bột than và sắt

C. đường và muối                                              D. giấm và rượu

6
3 tháng 5 2022

1.D
2.C
3.C
4.A

3 tháng 5 2022

1d2c3c4a

22 tháng 7 2016

dang1_01.jpg picture by nguyentam083

Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3

biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_A=32.5=160\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)

ta có:

\(2X+3O=160\)

\(2X+3.16=160\)

\(2X+48=160\)

\(2X=160-48=112\)

\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, KHHH là \(Fe\)