Viết một đoạn văn về giờ ra chơi, trong đó có một câu bị động.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
" Tùng.. tùng... tùng" Tiếng trống trường giòn giữ vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Từ các lớp, lũ học trò ùa ra như đàn ong vỡ tổ. Ngoài sân trường chỉ nghe thấy tiếng gió vi vu thổi và tiếng chim hót líu lo. Khi cô giáo vừa kết thúc bài giảng, ba hồi trống báo hiệu giờ ra chơi vang lên giòn giã. chúng em đứng dậy chào cô rồi ùa ra khỏi lớp.Sân trường vắng lặng là thế bỗng ồn ào, náo nhiệt hẳn lên. Tiếng nói, tiếng cười, tiếng dép guốc hòa với tiếng lá cây xào xạc. Từ trên cao nhìn xuống, sân trường nổi bật màu trắng của những chiếc áo đồng phục và màu đỏ của những chiếc khăn đỏ đang phấp phới bay trên vai các bạn Đội viên. Khung cảnh vô cùng vui và nháo nhiệt.
tk Khi tiếng trống trường vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã đến, ấy là lúc học sinh chúng em có cho mình những giây phút thư giãn sau những giời học tập mệt mỏi. Học sinh từ cá lớp ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Bạn nào bạn nấy vui chơi thỏa thích dưới bóng cây xanh mát. Chỗ này bạn nam đá cầu, chỗ kia bạn nữ nhảy dây, bịt mắt bắt dê, trốn tìm.... ồn ào như chợ vỡ. Dưới bóng cây xanh mát, lũ học trò tinh quái bày đủ trò nghịch ngợm cùng nhau. Cảnh vui tươi, nhộn nhịp trở thành những kỉ niệm vô cùng đáng nhớ của tuổi thơ.
(1) Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. (2) Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. (3) Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. (4) Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. (5) Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. (6) Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. (7) Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
→ Các câu số 2, 3, 4, 5: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
→ Câu 6: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu của câu ghép.
→ Câu 7: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
(1) Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. (2) Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. (3) Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. (4) Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. (5) Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. (6) Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. (7) Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
→ Các câu số 2, 3, 4, 5: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
→ Câu 6: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu của câu ghép.
→ Câu 7: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Nêu thông tin của Nam Cao, sau đó sử dụng một số câu bị động liên quan tới tác giả:
- Cuối tháng 1951, trên đường công tác, ông bị giặc phục kích, ông hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ
→ Tác dụng: nhấn mạnh sự hi sinh, gợi lên niềm tiếc thương về tài năng đang bắt tới độ tỏa sáng.
Sau mấy phút tập thể dục, các bạn chuyển ngay sang những trò chơi riêng của mình. 2) Kia là một nhóm nam đá cầu nghe chan chát. 3) Những quả cầu vun vút bay vồng lên từ chân bạn này sang bạn khác rất tuyệt. 4) Này là một nhóm nữ đang say sưa với trò nhảy dây. 5) Các bạn luân phiên người vào người ra, tóc bay lòa xòa.
Tác dụng của dấu phẩy:
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Ngăn cách các vế câu.