K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{9}{10!}\)

\(A=\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+...+\frac{10-1}{10!}\)

\(A=\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}+...+\frac{10}{10!}-\frac{1}{10!}\)

\(A=\frac{1}{1!}-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{9!}-\frac{1}{10!}\)

\(A=1-\frac{1}{10!}\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

23 tháng 3 2024

Loại bài toán này là bài toán về tích của dãy số. Đầu tiên, ta nhận thấy rằng dãy số cho trước có quy luật như sau: mỗi phân số trong dãy có tử số là một số lẻ và mẫu số là một số chẵn. Cụ thể hơn, tử số của phân số thứ n là 3n - 2 và mẫu số của phân số thứ n là 3n. Vậy, ta có thể viết lại A như sau: A = \prod_{n=1}^{82} \frac{3n-2}{3n} Bây giờ, để chứng minh A < 1/27, ta sẽ so sánh từng phần tử trong dãy với 1/3. Nếu tất cả các phần tử đều nhỏ hơn hoặc bằng 1/3, thì tích của chúng cũng sẽ nhỏ hơn hoặc bằng (1/3)^82 = 1/(3^82). Ta có: \frac{3n-2}{3n} = 1 - \frac{2}{3n} <= 1 - \frac{2}{3*1} = \frac{1}{3} Vậy, tất cả các phần tử trong dãy đều nhỏ hơn hoặc bằng 1/3. Do đó: A <= (1/3)^82 < (1/27) Vậy, ta đã chứng minh được rằng A < 1/27.

22 tháng 9 2019

ko hiểu

22 tháng 9 2019

\(3.M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}\)

=> \(3M-M=2M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{39}}\)

=> \(2M=1-\frac{1}{3^{39}}\)

=> \(M=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)\)

do \(1-\frac{1}{3^{39}}< 1\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)< \frac{1}{2}.1=\frac{1}{2}\)

Vay \(M< \frac{1}{2}\)

Chuc bn hoc tot !

5 tháng 11 2016

4a) \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2+4ab=a^2-2ab+b^2+4ab=a^2+b^2+2ab\)

=> (a+b)^2=(a-b)^2+4ab

9 tháng 11 2016
  • 2x – x2 + 2 – x – (3x2 + 6x + 5x +10) = – 4x2 + 2
  • 2x – x2 + 2 – x – 3x2 – 6x – 5x – 10 = – 4x2 + 2 –10x = 10 x = – 1
  • 2x2 – 6x + x – 3 = 0

(x – 3)(2x + 1) = 0

x = 3 hay x = -1/2

\(A = (\frac{1}{10} + ...+ \frac{1}{19} ) + (\frac{1}{20} + ...+ \frac{1}{29}) + (\frac{1}{30} +...+ \frac{1}{39} ) + (\frac{1}{40} + ...+\frac{1}{49} ) + (\frac{1}{50} +....+ \frac{1}{59}) + (\frac{1}{60} + ....+\frac{1}{69}) + \frac{1}{70}\)

Ta có : mỗi bên có 10 số hạng

\( (\frac{1}{10} + ..+ \frac{1}{19}) < (\frac{1}{10} + ...+ \frac{1}{10}) = \frac{1}{1}\)

\(\frac{1}{20}+..+ \frac{1}{29} < (\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}) = \frac{1}{2}\)

\((\frac{1}{30} +...+ \frac{1}{39} )< (\frac{1}{30} +...+ \frac{1}{30}) = \frac{1}{3}\)

\((\frac{1}{40} + ...+\frac{1}{49} )< (\frac{1}{40} + ...+\frac{1}{40}) = \frac{1}{4}\)

\((\frac{1}{50} +....+ \frac{1}{59})< (\frac{1}{50} +....+ \frac{1}{50}) = \frac{1}{5}\)

\((\frac{1}{60} + ....+\frac{1}{69}) + \frac{1}{70}< (\frac{1}{60} + ....+\frac{1}{60})+ \frac{1}{70} = \frac{1}{6} +\frac{1}{70}\)

\(\implies A < 1+\frac{1}{2} + ...+ \frac{1}{6} + \frac{1}{70}= \frac{13}{15} + \frac{1}{70} <1<\frac {51}{20} \)

\(\implies A<\frac{51}{20}\) \((đpcm)\)

16 tháng 4 2023

Ko bt