K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

sory nha bài này tôi không hc nê hok bt bucminh

1 tháng 5 2022

tập tính gặm nhấm giúp cho bộ gặm nhấm có thể gặm các đồ vật cứng vì thế cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng,nếu không thường xuyên mài răng thì nbộ răng của các bộ gặm nhấm sẽ không thể ngậm lại được.

\(#Taidepzai not xinhgai\)

26 tháng 3 2022

Tham khảo

-Cách di chuyển của bộ chuột chù là :Đào hang bằng răng hoặc di chuyển trên các cành cây

-Các dạng cá voi tấm sừng hàm (Mysticeti) ít có nhu cầu định vị bằng tiếng vang, do chúng chỉ săn bắt các loài cá nhỏ và sẽ là không thực tế khi định vị bằng tiếng vang.Từ âm thanh phản xạ trở lại này mà cá voi có thể phân biệt được kích thước, hình dáng, đặc trưng bề mặt và chuyển động của vật thể, cũng như xác định được khoảng cách đến vật thể đó. Với khả năng này cá voi có thể tìm kiếm, săn đuổi và bắt các con mồi bơi nhanh trong bóng tối hoàn toàn. Việc định vị bằng tiếng vang khá phát triển ở phần lớn các loài cá voi có răng và chúng có thể phân biệt được vật thể là con mồi và vật thể không là con mồi (như tàu thuyền, con người). 

 

Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại phát triển và một số cây thân thảo có hoa. Một số loài gậm nhấm như chuột, sóc, sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự tấn công của chuột lên các loài cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép bao vây khu vườn để ngăn không cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một...
Đọc tiếp

Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại phát triển và một số cây thân thảo có hoa. Một số loài gậm nhấm như chuột, sóc, sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự tấn công của chuột lên các loài cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép bao vây khu vườn để ngăn không cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một số loài thân thảo (kí hiệu loài M) phát triển mạnh về số lượng nhưng các loài thân thảo còn lại (kí hiệu loài P) thì bị giảm mạnh về số lượng. Có bao nhiêu suy luận sau đây có thể phù hợp với kết quả nghiên cứu nói trên?

(1) Các loài gậm nhấm không phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ở khu vườn trên.

(2) Các loài gậm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn.

(3) Các loài gậm nhấm giúp các loài P phát tán hạt.

(4) Chất thải của các loài gậm nhấm là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho các loài thân thảo

     (5) Các loài P là nguồn thức ăn của các loài gậm nhấm

A. 1

B. 3.

B. 3.

D. 2.

1
19 tháng 7 2018

Đáp án D.

Chỉ có 2 suy luận có cơ sở, đó là (2), (3)

23 tháng 4 2020

1, Thoát khỏi những kẻ săn mồi khác ,to bơi khỏe,

3, Tập tính săn mồi của họ mèo (mèo, hổ, sư tử) là săn mồi riêng lẻ ,chủ yếu là phục kích sau đó vồ lấy nạn nhân. Còn với họ chó (sói, cáo, linh cẩu)là săn mồi theo bầy đàn rượt nạn nhân ,chủ yếu nhớ số đông lấn áp con mồi.

4,

Vì ngay cả con người cũng được xếp vào bộ linh trưởng.

Mà con người có tổ chức cơ thể tiến hóa nhất trong tự nhiên

=> Bộ linh trưởng cũng là bộ tiến hóa nhất (vì con người được xếp vào bộ linh trưởng)

Nên bộ linh trưởng là tiến hóa nhất.

Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.

27 tháng 3 2018

C1 SGK

C2 :tác dụng của chuột là

-làm vật thí nghiệm 

-làm thức ăn cho động vật khác

-tiêu diệt động vật có hại khác 

C3:

chuôt hay gặm nhấm đồ vật cứng vì răng nó nhanh dài cần phải mải bớt đi cho đỡ vướng

Câu 25: Động vật nào dưới đây có răng nanh ?A. Báo.         ·         B. Thỏ.         C. Chuột chù.         D. Khỉ.Câu 26: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?A. Chuột chù và chuột đồng.·         B. Chuột chũi và chuột chù.C. Chuột đồng và chuột chũi.D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.Câu 27: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt làA. Các răng đều nhọnB. Răng cửa lớn, có khoảng...
Đọc tiếp

Câu 25: Động vật nào dưới đây có răng nanh ?

A. Báo.         

·         B. Thỏ.         

C. Chuột chù.         

D. Khỉ.

Câu 26: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.

·         B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.

D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 27: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn

B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

·         D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 28: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

A. Ngựa vằn         

·         B. Linh dương         

C. Tê giác         

D. Lợn.

4
9 tháng 3 2022

B

B

D

B

19 tháng 3 2022

b

20 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

cho các loài thú sau: thỏ, mèo, chuột đồng, chuột chù, chuột chủi, bò, vượn, dơi, gấu, voi, ngựa, các heo, kanguru, tê giác, hươu, tinh tinh, chó sói. hãy sắp xếp chúng vào các bộ của lớp thú:

-Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt 

-Bộ thú túi : kanguru ,

-Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,

-Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,

-Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím

-Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo 

-Thỏ thuộc bộ động vật có vú.

chúc bạn học tốt nha!

20 tháng 4 2022

-bộ thỏ:thỏ

-bộ thú túi:kanguru

-bộ dơi: dơi

-bộ cá voi:cá heo

-bộ sâu bọ:chuột chù,chuột chũi

-bộ gặm nhấm:thỏ,chuột đồng

-bộ ăn thịt:mèo,chó sói,gấu

-bộ guốc chẵn:bò,hươu

-bộ guốc lẻ:ngựa,tê giác

-bộ voi: voi

-bộ linh trưởng:vượn,tinh tinh