Câu 3: Viết phương trình hóa học của H2 với các chất: O2, Fe2O3, PbO, CuO. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng:
2H2 + O2 2H2O (pứ hóa hợp + oxi hóa khử)
4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe (pứ thế + oxi hóa khử)
3H2 + Fe2O3 3H2O + 3Fe (pứ thế + oxi hóa khử)
H2 + PbO H2O + Pb (pứ thế + oxi hóa khử)
Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi – hóa khử vì đều có đồng thời sự khử và sự oxi hóa
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\\ PbO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Pb+H_2O\)
2H2 + O2 -to-> H2O (1)
Fe2O3 + H2 -.to-> 2Fe + 3CO2 (2)
Fe3O4 + 4H2-to-> 3Fe +4H2O (3)
PbO + H2 -to-> Pb + H2O (4)
Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử
Trong đó, H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi của chất khác và O2, Fe3O4, Fe2O3, PbO đều là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi cho H2 (phản ứng (1) còn được gọi là phản ứng hóa hợp)
Câu 7
\(a.Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaOH+H_2\\ K_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2KOH\\ SO_2+H_2O\xrightarrow[]{}H_2SO_3\\ P_2O_5+3H_2O\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)
\(b.Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[t^0]{}2Fe+3H_2O\\ HgO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Hg+H_2O\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ PbO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Pb+H_2O\)
Câu 8
\(\left(1\right)2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\)(tác dụng nhiệt, xúc tác)
\(\left(2\right)Al+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2\)(nhiệt độ phòng)
-(1)Phản ứng phân huỷ.
-(2)Phản ứng thế.
-(1)Điều chế khí \(O_2\) trong phòng thí nghiệm.
-(2)Điều chế \(H_2\) trong phòng thí nghiệm
Câu 8 PTHH 2 đã Cân bằng hoá học chưa, Câu 7a PTHH 1 cũng rứa
Câu 1:
a. Phản ứng trao đổi:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)
b. Phản ứng oxi-hoá khử:
3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)
c. Phản ứng thế:
2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)
d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2
Câu 2:
a. Phản ứng trao đổi:
H2(g) + O2(g) → H2O(l)
b. Phản ứng oxi-hoá khử:
PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)
c. Phản ứng thế:
2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)
d. Phản ứng trao đổi:
K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)
c1
\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)
b và c là pư thế
vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
\(Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\\ 2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\\ 3H_2+Fe_2O_3->2Fe+3H_2O\\ 4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\\ CH_4+2O_2-^{t^o}>CO_2+2H_2O\\ O_2+S-^{t^o}>SO_2\\ H_2+CuO-^{t^o}>Cu+H_2O\\ 2KMnO_4-^{t^o}>K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ 4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng. b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
a)
2H2O-đp>2H2+O2
b) SO4 ??
c)
2KClO3-to>2KCl+3O2
S+O2-to>SO2
SO2+O2-to, V2O5>SO3
SO3+H2O->H2SO4
2Cu+O2-to>2CuO
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
d) KClO3 + 6HCl → 3Cl2 + KCl + 3H2O
Cl2+Cu-to>CuCl2
2H2O -> (điện phân) 2H2 + O2
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
S + O2 -> (t°) SO2
2SO2 + O2 -> (t°, V2O5) 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
Cu + H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + H2
2Cu + O2 -> (t°) 2CuO
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
nhiệt độ cao
Câu 3: Viết phương trình hóa học của H2 với các chất: O2, Fe2O3, PbO, CuO. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
2H2+O2-to->2H2O
Fe2O3+3H2-to->2Fe+3H2O
PbO+H2-to->Pb+H2O
CuO+H2-to>Cu+H2O