Giải và biện luận các phương trình (ẩn x) sau:
a) (m+1)2x = (3m+7)x+2+m.
b) b(ax–b+2)=2(ax+1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(\left(m+1\right)^2x=\left(3m+7\right)x+2+m\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(m+1\right)^2-\left(3m+7\right)\right]x=m+2\Leftrightarrow\left(m^2-m-6\right)x=m+2\)
* Với \(m=3\Rightarrow x\in\varnothing\)
* Với \(m=-2\Rightarrow x\in R\)
* Với \(m\ne3;m\ne-2\)\(\Rightarrow x=\frac{m+2}{m^2-m-6}=\frac{m+2}{\left(m+2\right)\left(m-3\right)}=\frac{1}{m-3}\)
KL: ...............................
b/ \(b\left(ax-b+2\right)=2\left(ax+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(ab-2a\right)x=b^2-2b+2\)
Với \(ab-2a=0\Rightarrow b^2-2b+2=0.x\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Với \(ab-2a\ne0\Rightarrow x=\frac{b^2-2b+2}{ab-2a}\)
KL: ..........................
a/sửa đề đi
b/\(\Leftrightarrow abx-b^2+2b=2ax+2\)
\(\Leftrightarrow ax\left(b-2\right)-b\left(b-2\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(ax-b\right)\left(b-2\right)=2\)(*)
PT vô nghiệm khi \(\left[{}\begin{matrix}b=2\\ax=b\end{matrix}\right.\)
Vậy để PT có nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}b\ne2\\a\ne0\end{matrix}\right.\)
(*)\(\Leftrightarrow ax-b=\frac{2}{b-2}\)
\(\Leftrightarrow ax=\frac{b^2-2b+2}{b-2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{b^2-2b+2}{ab-2a}\)
2) Ta có: \(a\left(ax+b\right)=b^2\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2x+ab=b^2x-b^2\)
\(\Leftrightarrow a^2x-b^2x=-b^2-ab\)
\(\Leftrightarrow x\left(a^2-b^2\right)=-b\left(b+a\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(b^2-a^2\right)=b\left(b+a\right)\)(1)
Nếu a=b thì (1) trở thành: \(0x=2b^2\)(vô nghiệm)
Nếu a=-b thì (1) trở thành: 0x=0(luôn đúng)
Nếu \(\left|a\right|\ne\left|b\right|\) thì \(x=\dfrac{b}{b-a}\)
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+\left(m+1\right)y=m+1\\my=2-2x\end{matrix}\right.\)
Nếu m=0 thì hệ sẽ là y=0+1=1 và 2-2x=0
=>y=1 và x=1
Nếu m<>0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-2x+2}{m}\\x\cdot m+\left(m+1\right)\cdot\dfrac{-2x+2}{m}=m+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\cdot m+x\cdot\dfrac{-2\left(m+1\right)}{m}+\dfrac{2m+2}{m}=m+1\\y=\dfrac{-2x+2}{m}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\cdot\left(m+\dfrac{-2m-2}{m}\right)=m+1-\dfrac{2m+2}{m}=\dfrac{m^2+m-2m-2}{m}=\dfrac{m^2-m-2}{m}\\y=\dfrac{-2x+2}{m}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\cdot\dfrac{m^2-2m-2}{m}=\dfrac{m^2-m-2}{m}\\y=\dfrac{-2x+2}{m}\end{matrix}\right.\)
Nếu m^2-2m-2=0 thì hệ vô nghiệm
Nếu m^2-2m-2<>0 thì hệ sẽ có nghiệm duy nhất là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m^2-m-2}{m^2-2m-2}\\y=-\dfrac{2}{m}\cdot\dfrac{m^2-m-2}{m^2-2m-2}+\dfrac{2}{m}=\dfrac{-2m^2+2m+4+2m^2-4m-4}{m\left(m^2-2m-2\right)}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m^2-m-2}{m^2-2m-2}\\y=-\dfrac{2}{m^2-2m-2}\end{matrix}\right.\)
c: =>(m-1)x+2y=3m-1 và (2m+2)x-2y=2-2m
=>(3m+1)x=m+1 và y=(m+2)x+m-1
Nếu m=-1/3 thì hệ vô nghiệm
Nếu m<>-1/3 thì hệ sẽ có nghiệm duy nhất là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{3m+1}\\y=\dfrac{m^2+3m+2}{3m+1}+m-1=\dfrac{m^2+3m+2+3m^2-3m+m-1}{3m+1}=\dfrac{4m^2+m+1}{3m+1}\end{matrix}\right.\)
=> 2x + m - 4 = 0 hoặc 2mx - x + m = 0
<=> 2x + m - 4=0(1) hoặc (2m - 1)x +m =0(2)
(1)
Xét m = 0 thì pt có nghiệm duy nhất là x = 2
Xét m ≠ 0 thì pt có nghiệm là x = (4-m)/2
(2)
Xét m = 1/2 thì pt vô nghiệm.
Xét m ≠ 1/2 thì pt có nghiệm duy nhất là x= -1/(4m - 2)
Câu b thì bn viết ko rõ đề lắm nên k giải.