K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

Xét hình thang ABCD có:

E là trung điểm của AD 

F là trung điểm của BC

EF là đường trung bình của hình thang ABCD

⇒ EF = \(\dfrac{AB+CD}{2}\)                                                                                                  ⇒ 2EF = AB + CD  (1)

Chu vi hình thang ABCD = AB + CD + AD + BC = AB + CD + 2ED + 2FC 

( vì E là trung điểm của AD,F là trung điểm của BC )    (2)

Thay (1) vào (2) ta được :

Chu vi hình thang ABCD :

2 ( EF + DE + FC ) = 2.a = 2a cm ( vì EF + DE + FC = 5 cm )

29 tháng 11 2021

 Xét hình thang ABCD có: AE = ED (gt) và BF = CF (gt) ⇒ EF là đường trung bình của hình thang ABCD ⇒ EF = 1/2 .(AB+DC) ⇒ AB + CD = 2EF (1) +, Vì ED=EA=1/2.AD (gt) ⇒ AD = 2ED (2) +, Vì CF=BF = 1/2.BC(gt) ⇒ BC = 2CF (3) Từ (1),(2) và (3) ⇒ chu vi của hình thang ABCD là 2EF + 2ED + 2CF = 2(EF +ED+CF)=2.5=10 (cm) 

25 tháng 8 2021

a) Vẽ CH⊥ABCH⊥AB

Tứ giác ABCHABCH có 3 góc vuông

⇒⇒ Tứ giác ABCHABCH là hình chữ nhật

Lại có AB=BC(gt)AB=BC(gt)

⇒⇒ Tứ giác ABCHABCH là hình vuông

⇒ˆBCH=90o⇒BCH^=90o

⇒BC=AH=CH⇒BC=AH=CH

Ta có:

BC=12AD(gt)BC=12AD(gt)

⇒AD=2⋅BC⇒AD=2⋅BC

AD=AH+HDAD=AH+HD

AD=BC+HDAD=BC+HD

2⋅BC=BC+HD2⋅BC=BC+HD

⇒HD=BC⇒HD=BC

Ta có CH=BCCH=BC và HD=BCHD=BC nên CH=HDCH=HD

Xét ΔCHDΔCHD có:

CH=HDCH=HD

ˆCHD=90oCHD^=90o(kề bù với ˆCHACHA^)

⇒ΔCHD⇒ΔCHD vuông cân tại HH

⇒ˆHCD=ˆD=45o⇒HCD^=D^=45o

ˆBDC=ˆBCH+ˆHCD=90o+45o=135oBDC^=BCH^+HCD^=90o+45o=135o

Vậy ˆA=90o,ˆB=90o,ˆC=135o,ˆD=45oA^=90o,B^=90o,C^=135o,D^=45o

b)

Xét ΔCHAΔCHA có:

CH=HACH=HA

ˆCHD=90oCHD^=90o

⇒ΔCHA⇒ΔCHA vuông cân tại HH

⇒ˆHCA=ˆA=45o⇒HCA^=A^=45o

ˆACD=ˆACH+ˆHCD=45o+45o=90oACD^=ACH^+HCD^=45o+45o=90o

⇒AC⊥CD⇒AC⊥CD

Vậy AC⊥CDAC⊥CD

c)

BC=AB=3cm(gt)BC=AB=3cm(gt)

AD=2⋅BC=2⋅3cm=6cmAD=2⋅BC=2⋅3cm=6cm

HD=BC=3cmHD=BC=3cm

Xét ΔCHDΔCHD:

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

HD2+BC2=CD232+32=CD2CD2=18CD=√18(cm)HD2+BC2=CD232+32=CD2CD2=18CD=18(cm)

Chu vi hình thang là:

3+3+√18+6=12+√18(cm)

tick mình nha

Bài làm

Xét tứ giác ABCD có: 

E là trg điển của AD

F là trung điển của BC

Mà AB // DC ( gt )

=> EF là đường trung bình của tứ giác ABCD.

=> AB // EF // DC

Ta có: AB + DC = 2EF 

              AD       = 2 ED

              BC       = 2FC

=> AB + BC + DC + AD = 2EF + 2ED + 2FC.

=> AB + BC + DC + AD = 2( EF + ED + FC ).

Mà EF + ED + FC = a

=> AB + BC + DC + AD = 2a

Vậy chu vi hình thang ABCD là 2a.

# Học tốt #

9 tháng 1 2021

xét hthang ABCD có :E là trung điểm của AD và F là t/đ của BC => EF là đg trung bình của hthang ABCD=>EF=(AB+CD)/2

                                                                                                                                                                       =>2EF=AB+CD  (1)

+) chu vi hthang ABCD= AB +CD+AD+BC=AB +CD+2ED+2FC(vì E là t/đ của AD,F là t/đ của BC)    (2)

 thay (1) vào (2) ta đc: CV hthang ABCD=2(EF+DE+FC)=2.5=10cm(vì È+DE+FC=5cm)

Câu 1: 

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC

Suy ra: DE=CF

Bài 2: 

b: Xét ΔBAD và ΔABC có

AB chung

AD=BC

BD=AC

Do đó: ΔBAD=ΔABC

Suy ra: góc EAB=góc EBA

=>ΔEAB cân tại E

=>EA=EB

22 tháng 10 2023

Bài 2:

AK=AB/2

CI=CD/2

mà AB=CD

nên AK=CI

Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AK=CI

Do đó: AKCI là hình bình hành

=>AC cắt KI tại trung điểm của mỗi đường(1)

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,KI,BD đồng quy

Bài 1:

a: \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ADC}\)

\(\widehat{ABF}=\widehat{CBF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\widehat{ABF}=\widehat{CBF}\)

Xét ΔEAD và ΔFCB có

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AD=CB

\(\widehat{EDA}=\widehat{FBC}\)

Do đó: ΔEAD=ΔFCB

=>\(\widehat{AED}=\widehat{CFB}\)

=>\(\widehat{EDF}=\widehat{CFB}\)

mà hai góc này đồng vị

nên DE//BF

b: Xét tứ giác DEBF có

DE//BF

BE//DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

15 tháng 8 2015

Là sao hả Minh Triều

22 tháng 4 2017

bạn biết câu d làm ntn k 

2 tháng 11 2018

a) Ta có A E D ^ = E D C ^   v à   A B F ^ = E D C ^ ⇒ D E / / B F  (có góc ở vị trí đồng vị bằng nhau).

b) Từ câu a) suy ra DEBF là hình bình hành.