Tìm số dư của đa thức: f(x)=x20+x10+x5+1 cho đa thức g(x)=x2-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do đa thức chia có bậc 2
nên đa thức dư là nhị thức bậc nhất
Đặt đa thức dư là \(ax+b\)
Đa thức thương là \(Q_{\left(x\right)}\)
\(\Rightarrow x+x^5+x^{10}+x^{20}=\left(x^2-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\)
Đẳng thức trên luôn đúng \(\forall x\)
nên lần lượt cho \(x=1;x=-1\)
\(\text{Ta được : }\left\{{}\begin{matrix}a+b=4\\b-a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4-0}{2}\\b=\dfrac{4+0}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ax+b=2x+2\)
Vậy số dư trong phép chia \(f_{\left(x\right)};g_{\left(x\right)}\)
là \(2x+2\)
a: \(F\left(x\right)=x^5-3x^2+x^3-x^2-2x+5\)
\(=x^5+x^3-4x^2-2x+5\)
\(G\left(x\right)=x^5-x^4+x^2-3x+x^2+1\)
\(=x^5-x^4+2x^2-3x+1\)
b: Ta có: \(H\left(x\right)=F\left(x\right)+G\left(x\right)\)
\(=x^5+x^3-4x^2-2x+5+x^5-x^4+2x^2-3x+1\)
\(=2x^5-x^4+x^3-2x^2-5x+6\)
Bài 1
Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm
VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)
\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)
\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)
Ra hai kết quả khác nhau
\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm
Bài 2
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
b)
Sửa đề: f(x)=A(x)+B(x)
Ta có: f(x)=A(x)+B(x)
\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
\(=12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)
a) Ta có: \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)
\(=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\dfrac{1}{4}x\)
\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
Ta có: \(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)
\(=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\dfrac{1}{4}\)
\(=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
* Ta có:
f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1/4 x
= x5 – (3x2 – x2) + 7x4 – 9x3 -1/4.x
= x5 – 2x2 + 7x4 – 9x3 -1/4.x
= x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1/4
g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1/4
= 5x4 –x5+ (x2 + 3x2) – 2x3 – 1/4
= 5x4 – x5 + 4x2 – 2x3 – 1/4
= -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 1/4
* f(x) + g(x)
* f(x) - g(x)
a: f(x)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9
g(x)=x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9
b: h(x)=3x^2+x
c: h(x)=0
=>x=0; x=-1/3
jup vs
- Bài này áp dụng hằng đẳng thức tổng quát của hđt số 3 và 7, nghĩa là hđt số 8 nhé!
Ta có:
f(x) = x20 + x10 + x5 + 1
f(x) = ( x20 - 1 ) + ( x10 - x2 ) + ( x5 - x ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )
f(x) = [ (x2)10 - 1 ] + x2 ( x8 - 1 ) + x ( x4 - 1 ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )
f(x) = ( x2 - 1 )( x8 + x6 + ..... + 1 ) + x2 [ (x2)4 - 1 ] + x ( x2 - 1 )( x2 + 1 ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )
f(x) = ( x2 - 1 )( x8 + x6 + ..... + 1 ) + x2 ( x2 - 1 )( x6 + x4 + x2 + 1 ) + x ( x2 - 1 )( x2 + 1 ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )
f(x) = ( x2 - 1 )[ x8 + x6 + ..... + 1 + x2 ( x6 + x4 + x2 + 1 ) + x ( x2 + 1 ) + 1 ] + ( x + 3 )
f(x) = g(x) . [ x8 + x6 + ..... + 1 + x2 ( x6 + x4 + x2 + 1 ) + x ( x2 + 1 ) + 1 ] + ( x + 3 )
=> f(x) chia g(x) dư x + 3. ( Dư có thể là đa thức có bậc nhỏ hơn đa thức chia, ko bắt buộc là số thực nhé! )
Vậy f(x) chia g(x) dư x + 3.