K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho hàm số Y= f(x)=k.x    ( k là hằng số , k khác 0). Chứng minh rằng:

Giải thích các bước:

 a)f(10x) = 10f(x)

ta có:

y= f (x) =kx

=>f(10x) = k(10x) =10kx (*)

=>10f(x) = 10kx (**)

Từ  (*) và (**) 

=> f(10x) =10f(x)

=>đpcm

b)

f(x1 - x2) = k.(x1 - x2) (1)

f(x1) - f(x2) = k.x1 - k.x2 = k.(x1 - x2) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Giải thích các bước:

 a)f(10x) = 10f(x)

ta có:

y= f (x) =kx

=>f(10x) = k(10x) =10kx (*)

=>10f(x) = 10kx (**)

Từ  (*) và (**) 

=> f(10x) =10f(x)

=>đpcm

b)

f(x1 - x2) = k.(x1 - x2) (1)

f(x1) - f(x2) = k.x1 - k.x2 = k.(x1 - x2) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

8 tháng 4 2021

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge24x+4x12  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}4x=4x1=1x=41). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016A2x+14x+3+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014A4x+14x+3+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014Ax+14x4x+1+2014=x+1(2x1)2+20142014

Hơn nữa    A=2014A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.{x=412x1=0  \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}x=41 .

Vậy  GTNN  =  2014

25 tháng 5 2018

13 tháng 8 2018

a) Lập bảng giá trị:

x -2 -1 0 1 2
y = - x 2 -4 -1 0 -1 -4

Đồ thị hàm số y = - x 2  là một đường parabol nằm phía dưới trục hoành, nhận trục Oy làm trục đối xứng, nhận gốc O (0; 0) làm đỉnh và là điểm cao nhất.

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

22 tháng 3 2021

a) x2 - 2x - 3 = 0

Dễ thấy pt có a - b + c = 0 nên có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = 3

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = 3

b) -x2 + 7x - 6 = 0

Dễ thấy pt có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = 6

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = 6

*đths e chưa làm đc vì mới lớp 8 :v*

22 tháng 2 2018

y =  x 3  − (m + 4) x 2 − 4x + m

⇔ ( x 2  − 1)m + y −  x 3  + 4 x 2  + 4x = 0

Đồ thị của hàm số (1) luôn luôn đi qua điểm A(x; y) với mọi m khi (x; y) là nghiệm của hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải hệ, ta được hai nghiệm:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy đồ thị của hàm số luôn luôn đi qua hai điểm (1; -7) và (-1; -1).