Quy đồng mẫu số: \(\frac{1}{4}\), \(\frac{2}{5}\), \(\frac{3}{2}\)
Nhanh nha, cần gấp. Ai nhanh tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có \(\frac{3}{7}=\frac{3\times3}{7\times3}=\frac{9}{21}\)(quy đồng tử)
So sánh \(\frac{9}{21}\)và \(\frac{9}{17}\)ta có:
\(21>17\Rightarrow\frac{9}{17}>\frac{9}{21}\Rightarrow\frac{9}{17}>\frac{3}{7}\)
VẬY: \(\frac{9}{17}>\frac{3}{7}\)
NHÌN LÀ BIẾT PHÂN SỐ \(\frac{12}{165}\)> \(\frac{9}{450}\)
Vì \(\frac{23}{96}< \frac{23}{92}=\frac{1}{4};\frac{1}{4}=\frac{9}{36}\) nên \(\frac{23}{96}< \frac{9}{36}\).
~ HOK TỐT ~
1.
a) \(\frac{11}{2}-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3\)
\(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3-\frac{11}{2}\)
\(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{5}{2}\)
\(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{2}{3}:\left(-\frac{5}{2}\right)\)
\(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow\left|2x+-\frac{3}{2}\right|\in\text{{}\frac{4}{15};-\frac{4}{15}\)}
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{4}{15}\)
\(2x=\frac{53}{30}\)
\(x=\frac{53}{60}\)
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=-\frac{4}{15}\)
\(2x=\frac{37}{30}\)
\(x=\frac{37}{60}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{53}{60};\frac{37}{60}\)}
b) \(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|-\left|-x+\frac{4}{9}\right|=0\)
\(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|=\left|-x+\frac{4}{9}\right|\)
\(\Rightarrow\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|\in\text{{}-x+\frac{4}{9};-\left(x+\frac{4}{9}\right)\)}
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-x+\frac{4}{9}\)
\(x=\frac{203}{405}\)
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-\left(-x+\frac{4}{9}\right)\)
\(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=x-\frac{4}{9}\)
\(\frac{2}{7}x-x=\frac{1}{5}-\frac{4}{9}\)
\(-\frac{5}{7}x=-\frac{11}{45}\)
\(x=\frac{77}{225}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{203}{405};\frac{77}{225}\)}
Để thỏa mãn đề bài thì 6n+7 chia hết cho 3n+1 ta có
\(6n+7⋮3n+1\Rightarrow\left(6n+2\right)+5⋮3n+1\Rightarrow2\left(3n+1\right)+5⋮3n+1\Rightarrow5⋮3n+1\)
Mà\(n\inℤ\Rightarrow3n+1\inℤ\)
\(\Rightarrow3n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
ta có bảng sau:
3n+1 | -1 | 1 | -5 | 5 |
3n | -2(L) | 0 | -6 | 4(L) |
n | 0 | -2 |
Vậy\(n\in\left\{-2;0\right\}\)
1 phần 4 = 10 phần 40
2 phần 5= 16 phần 40
3 phần 2= 50 phần 40