Bài 2: Cho câu thơ sau:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
3. Theo em, khi thay từ "chông chênh" trong câu thơ "Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng" bằng từ "thênh thênh" hoặc "thênh thang" thì ý nghĩa câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
4. Bài thơ tưởng như nói chuyện hàng ngày ở Pác Pó nhưng lại kết thúc bằng một câu thơ đầy ý nghĩa: "Cuộc đời cách mạng thật là sang". Theo em vì sao nhà thơ lại thấy cuộc đời cách mạng đầy gian khổ ấy là sang?
5. Phân tích sự kết hợp chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ
Bài 3: Hãy đọc và so sánh bài thơ dưới đây với bài "Tức cảnh Pác Bó" về đề tài, hình ảnh, cảm hứng thơ để thấy tư thế ung dung, lạc quan của Bác trong hoàn cảnh sống gian khổ ở Pác Bó:
Pác Bó hùng vĩ
Non xa xa, nước xa xa,
Nào phải thênh thang mới gọi là.
Đây suối Lê-nin, kia núi Mác,
Hai tay xây dựng một sơn hà.
mik gần gấp!cảm ơn bạn đã giải!