Câu "Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây bên nắng đốt bên mưa quay" là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo quy luật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô của Tây Nguyên và Đông Trường Sơn là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây: khi Đông Trường Sơn là mùa mưa vào thu đông thì Tây Nguyên là mùa khô và ngược lại (SGK/50 Địa 12)
Đáp án C
Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô của Tây Nguyên và Đông Trường Sơn là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây: khi Đông Trường Sơn là mùa mưa vào thu đông thì Tây Nguyên là mùa khô và ngược lại (SGK/50 Địa 12)
Đây là hiệu ứng phơn do ảnh hưởng của địa hình. Loại gió này có ở vùng Bắc Trung Bộ của nước ta, gọi là gió Lào.
Gió từ vịnh Thái Lan thổi vào theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đem theo nhiều hơi nước, khi gặp dãy Trường Sơn Bắc thì hơi nước ngưng tụ và gây mưa ở sườn Tây dãy trường Sơn.
Theo nguyên tắc đai cao (phi địa đới) thì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, còn xuống thấp thì nhiệt độ không khí tăng lên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn, gió đã mất hết hơi ẩm nên trở thành gió nóng và khô, gọi là gió Fơn Tây nam hay còn gọi là gió Lào
Giả sử độ cao địa hình là 1000 m ,nếu ở chân núi sườn Tây có nhiệt độ là 25 độ thì lên đỉnh núi sẽ là 19 độ ( giảm 6 độ) nhưng khi xuống chân núi ở sườn Đông lại là 29 độ. vì khi sang đến sườn Đông gió đã trở nên rất khô, khả năng hấp thu nhiệt cao hơn không khí ẩm bên sườn tây nên nhiệt độ tăng lên 10 độ/ 1000m khi xuống núi
Như vậy, vào mùa hạ sườn Đông của dãy Trường Sơn rất nóng và khô ( Nắng đốt), ngược lại sườn tây lại là mùa mưa ( Mưa quay).
* Giải thích
- Vùng núi Trường Sơn Bắc chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
- Gió mùa mùa đông thổi theo hướng Đông Bắc khi qua vịnh Bắc Bộ trở nên lạnh ẩm gây mưa ở sườn đón gió ( phía Đông Trường Sơn ) qua Tây Trường Sơn khô nóng, không mưa
- Gió mùa mùa hạ với khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương thổi theo hướng Tây Nam gây mưa ở sườn đón gió ( Tây Trường Sơn ) qua Đông Trường Sơn khô nóng, không mưa ( gió phơn Tây Nam hay gió Lào )
Trường Sơn Đông ; Trường Sơn Tây - bên nắng đốt - bên mưa quây Hiện tượng khí hậu trên ở bắc Trung Bộ nguyên nhân cơ bản do
A. Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và yếu tố địa hình
B. Ảnh hưởng của gió mùa tây nam và yếu tố địa hình
C. Ảnh hưởng của gió tín phong
D. Gió đông nam mang hơi nước từ biển Đông vào
1.Trường Sơn Đông,Trường Sơn Tây,bên nắng đốt ,bên mưa phùn
2. Hồng Bàng là tổ nước ta.Nước ta lúc ấy gọi là Văn Lang.
3.Cháy nhà mới ra mặt chuột.
4.Trâu chậm uống nước đục.
5. Ếch ngồi đáy giếng.
6. Xấu đều còn hơn tốt lỏi
7.Mùa xuân là tết trồng cây.
8. Theo đómăn tàn.
9.Mặt xa cách lòng.( mk đoán vậy )
10. Mèo lại hoàn mèo.
- Câu hát trên nói về hiện tượng gió phơn ( gió Tây khô nóng ) hay là gió Lào.
- Gió Lào hoạt động bắt đầu xuất hiện từ đầu tháng 4 kéo dài đến khoảng giữa tháng 9 ( hoạt động mạnh tháng 6,7,8 ).
+ Gió thổi từ vịnh Bengan di chuyển theo hướng Tây Nam qua Cam-pu-chia và Lào.Do gió thổi từ biển nên gió có tính chất mát mẻ và độ ẩm cao.
+ Khi thổi đến dãy núi Trường Sơn, bị dãy núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ ( trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C )
+ Vì nhiệt độ giảm, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và gây mưa lớn ở sườn gió Trường Sơn Tây ( Lào ).
+ Khi không khí vượt sang sườn đông hơi nước giảm nhiều nhiệt độ tăng cao, nên sườn khuất gió Trường Sơn Đông ( Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ ) rất khô và nóng làm cho khí hậu các vùng nói trên trở nên khắc nghiệt.
+ Thời tiết khô nóng do gió tây thường kéo dài từng đợt vài ba ngày, đôi khi tới 5-7 ngày. Nhiệt độ cao nhất tới 41-430C, nhiều khi ngay ban đêm cũng xấp xỉ 300C, độ ẩm thấp nhất dưới 30-40%