K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2020

nhầm nha mn đây là vật lý bị quen tay sory

12 tháng 6 2018

Gọi trọng lượng của mỗi người trên Trái Đất là P.

Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên mặt đất thì công thực hiện là: A = P × h (1)

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng công thực hiện là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 (2)

Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau nên A = A1

Từ (1) và (2): h1 = 5h = 10,5 m

30 tháng 3 2020

Do lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật lớn gấp 6 lần so vơi của Mặt Trăng nên trọng lượng của mọi vật sau khi chuyển từ Trái Đất sang Mặt Trăng sẽ nhẹ đi 6 lần.

Vậy nếu mặc đồ phi hành gia thì vận động viên sẽ nhảy được số mét khi ở trên Mặt Trăng là h2=. 5/6 . 6. h1=5. 2,1 = 10,5(m)

13 tháng 1 2020

Gọi trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất là PP.

Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 66 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:

\(P1=\frac{P}{6}+\frac{6}{5}.\frac{P}{6}=\frac{11}{30}P\)

Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên mặt đất: A=P.h(1)

Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng:

\(A=P1.h1=\frac{11}{30}P.h1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(h1=\frac{30}{11}h\approx5,7m\)



9 tháng 8 2019

Giải

Gọi trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất là P.

Trọng lượng của người đó và bộ áo giáp trên Mặt Trăng là \(P1=\frac{P}{6}+\frac{P}{5}=\frac{11}{30}P\)

Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên mặt đất: A = P.h (1)

Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng: \(A=P1h1=\frac{11}{30}P.h1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: h1=\(\frac{30}{11}h\approx5,7m\)

~~~Hok tốt~~~



21 tháng 12 2018

13.12. sách bài tập vật lí 8

19 tháng 5 2022

100N

19 tháng 5 2022

100N

21 tháng 3 2022

D

21 tháng 3 2022

sinh học => vật lý nhé :^

19 tháng 8 2018

Khi vận động viên chạm mặt nước nghĩa là h = 0m

Ta có: 0 =  - x - 1 2  + 4 ⇔  x 2  -2x -3 =0

∆ ' =  b ' 2 – ac =  - 1 2  -1.(-3) =1 +3 = 4 > 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì khoảng cách không thể mang giá trị âm nên x=3m

1 tháng 5 2019

Khi vận động viên ở độ cao 3m nghĩa là h =3m

Ta có: 3 = - x - 1 2  + 4 ⇔  x - 1 2  – 1=0 ⇔  x 2  – 2x = 0

⇔ x(x – 2) = 0 ⇔ x=0 hoặc x – 2 =0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2

Vậy x = 0m hoặc x = 2m

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái ĐấtB. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàuC. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân...
Đọc tiếp

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:

A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất

B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu

C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ

D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất

2
15 tháng 10 2019

Chọn D.

Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.

6 tháng 11 2023

câu d