Một động viên ném tạ trong 2s đẩy quả tạ nặng 7kg và quả tạ rời khỏi tay người đó với vận tốc 15m/s. Tính công suất trung bình của người đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lực tác dụng lên vật xảc định bởi:
Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v là luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp là không đúng. Để làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ở ví dụ 3 đó là: A = m.g.h
Ở đây h là hiệu độ cao ở vị trí đầu và cuối nên: h=2m
Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất
Câu 11.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=10\cdot150\cdot0,75=1125J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1125}{5}=225W\)
Câu 12.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)
\(=\left(0,3\cdot880+1\cdot4200\right)\cdot\left(100-25\right)=334800J\)
Trọng lượng quả tạ:
P = 10m = 10.100 = 1000N
Công của ng đó:
A = P.h = 1000.1 = 1000J
Công suất của ng đó:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{4}=250W\)
a)Công người vệ sĩ:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot250\cdot0,4=1000J\)
b)Lực tác dụng:
\(F=2\cdot90=180N\)
Thời gian luyện tập (giả sử 1 tháng có 30 ngày): \(t=1năm=1\cdot12\cdot30\cdot24\cdot3600=31104000s\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{31104000}=3,2\cdot10^{-5}W\)
Vận tốc vật:
\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{3,2\cdot10^{-5}}{180}=1,8\cdot10^{-7}\)m/s
c)Công suất vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{A}{\dfrac{s}{v}}=\dfrac{A}{s}\cdot v=F\cdot v\left(đpcm\right)\)
Số người dự thi ném tạ và bơi là: 100 - 30 = 70 (người)
Số người vừa thi ném tạ và bơi là: (53 + 45) - 70 = 28 (người)
Đ/S: 28 người
* Xin lỗi bạn vì hơi lâu mình còn nghĩ mãi mới ra. chúc bạn học tốt
Số người dự thi ném tạ và bơi là:
100 ‐ 30 = 70 ﴾người﴿
Số người vừa thi ném tạ và bơi là:
﴾53 + 45﴿ ‐ 70 = 28 ﴾người﴿
Đ/S: 28 người
có số người không thi đấu cờ vua là:
100-30=70(người)
có số người thi cả ném tạ và bơi lội là:
(53+45) - 70= 28( người)
ĐS:...
Cách 1:
Quãng đường quả tạ dịch chuyển:
\(s=v.t=15.2=30\left(m\right)\)
Công sinh ra:
\(A=F.s=7.10.30=2100\left(J\right)\)
Công suất:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{2100}{2}=1050\left(W\right)\)
Cách 2:
Công suất:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v=7.10.15=1050\left(W\right)\)